Vai trò của hoạtđộng của xuất khẩu

Một phần của tài liệu Mai Thị Ánh Tuyết- 49C KDTM (Trang 25 - 28)

1.1.2.1Đối với nền kinh tếthếgiới và quốc dân

Là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất khẩu đã trởthành phương tiện đểthúc đẩy phát triển kinh tế.

Thực tiễn đã xácđịnh xuất khẩu là một mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với quá trình phát triển kinh tếcủa một đất nước. Công tác xuất khẩu được đánh giá quan trọng như vậy là do:

-Một là,xuất khẩu đã tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụcông nghiệp hóa đất nước. Công nghiệp hóa là những bước đi phù hợp là con đường tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo đói lạc hậu. Tuy nhiên công nghiệp hóa đòi hỏi có số

lượng lớn vốn đểnhập khẩu những công nghệtiên tiến do đó trong chờvào xuất khẩu, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độtăng trưởng của nhập khẩu

-Hai là,xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Dịch chuyển cơ cấu kinh tếtừnông nghiệp sang công nghiệp phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tếthếgiới là tất yếu đối với tất cảcác nước kém phát triển

+Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển. Ví dụ: Khi phát triển ngành dệt may phục vụxuất khẩu thì ngành chếbiến nguyên liệu ( bông, may mặc, …) cũng có cơ hội phát triển theo

+ Xuất khẩu tạo điều kiện mởrộng thịtrường tiêu thụsản phẩm, góp phầnổn định sản xuất

+ Xuất khẩu là phương tiện quan trọng đêt tạo nguồn vốn và thu hút khoa học công nghệmới từcác nước phát triển nhằm hiện đại hóa kinh tếnội địa, tạo ra năng lực sản xuất mới

Với đặc điểm của đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cảhai bên, xuất khẩu góp phần làm tăng dựtrữngoại tệquốc gia. Đặc biệt đối với những nước nghèo, đồng tiền có giá trịthấp, thực tế đã chứng minh, những nước phát triển là những nước có nên ngoại thương mạnh và năng động.

Hoạt động xuất khẩu chiếm lĩnh vịtrí trung tâm trong các hoạt động kinh tế đối ngoại:

+ Lưu thông hàng hóa giữa thịtrường trong nước với thịtrường nước ngoài + Tạo nguồn lực từbên ngoài, chủyếu là vốn và công nghệ đểphục vụcho sự phát triển của đất nước

+ Xuất khẩu có thểlàm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã hội và tổng thu nhập quốc dân nhằm thíchứng với nhu cầu tiêu dùng và tích lũy

+ Xuất khẩu còn làm tăng hiệu quảcủa nền kinh tếbằng việc tạo một môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh, tăng khảnăng khai thác lợi thếcủa một quốc gia

- Ba là, xuất khẩu tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân

Tác động của xuất khẩuảnh hưởng rất nhiều đến lĩnh vực của công sống. Sản xuất hàng hóa xuất khẩu sẽthu hút hàng triệu lao động vào làm việc, tạo thu nhậpổn định, đồng thời tạo ra ngoại tệ đểnhập khẩu vật phẩm tiêu dùng đápứng nhu cầu ngày càng lớn của nhân dân

- Bốn là, xuất khẩu là cơ sở đểmởrộng các quan hệkinh tế đối ngoại của nước ta trên cơ sởvì lợi ích của các bên, đồng thời gắn liền sản xuất trong nước với quá trình phân công laođộng quốc tế. Xuất khẩu là một trong những nội dung chính trong chính sách kinh tế đối ngoại của nước ta với các nước trên thếgiới vì mục tiêu dân giàu nước mạnh

Như vậy, có thểnói đẩy mạnh xuất khẩu sẽtạo động lực cần thiết giải quyết những vấn đềthiết yếu của nền kinh tế. Điều này nói lên tính khách quan của việc tăng cường xuất khẩu trong quá trình phát triển kinh tế.

1.1.2.2Đối với doanh nghiệp

Thông qua xuất khấu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia và tiếp cận vào thịtrường thếgiới. Nếu thành công đây là cơ hội đểcác doanh nghiệp mở rộng thịtrường và khảnăng sản xuất của mình.

Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tếhàng hó nhiều thành phần sẽgóp phần đẩy mạnh liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước một cách tựgiác, mởrộng quan hệkinh doanh, khai thác và sửdụng có hiệu quảcác nguồn lực hiện có, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động

Qua xuất khẩu doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu cởbản của mìnhđó là lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu đầu tiên cũng như mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp, nó quyết định và chi phối các hoạt động khác.

Xuất khẩu giúp doanh nghiệp nâng cao khảnăng cạnh tranh: do phải chịu sức ép cạnh tranh trong và ngoài nước sẽ đặt doanh nghiệp vào một môi trường cạnh tranh khốc liệt màở đó nếu muốn tồn tại và phát triểnđược đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã,điều chỉnh giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Mai Thị Ánh Tuyết- 49C KDTM (Trang 25 - 28)

w