Chỉtiêu tỷsuất lợi nhuận

Một phần của tài liệu Mai Thị Ánh Tuyết- 49C KDTM (Trang 42)

Chỉtiêu lợi nhuận là cơ sởquan trọng để đánh giá hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp cũng như đểso sánh hiệu quảsửdụng vốn và mức lãi của doanh nghiệp

+ Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu

TP/R = x 100%

TP/R : Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu PS : Lợi nhuận sau thuế, R: tổng doanh thu

Chỉtiêu này phản ánh 100 đòng doanh thuđạt được trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉtiêu này khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độgia tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độgia tăng chi phí

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn kinh doanh

TP/VKD = x 100%

TP/VKD: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn kinh doanh PS: Lợi nhuận sau thuế, VKD: vốn kinh doanh

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn cố định

TP/VCD: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn cố định Ps: Lợi nhuận sau thuế, VCD: Vốn cố định

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn cố định tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn lưu động

TP/VLD = x 100%

TP/VLD: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn lưu động Ps: Lợi nhuận sau thuế, VLD: Vốn lưu động

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn lưu động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

+ Tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủsởhữu

TP/VCSH = x 100%

TP/VCSH: Tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủsỡhữu Ps: Lợi nhuận sau thuế, VCSH: Vốn chủsỡhữu

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn chủsởhữu tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Chỉtiêu này dùng đểso sánh thực hiện kì này so với kì trước, với định mức cũng như kếhoạch và đểso sánh với casc doanh nghiệp khác cùng ngành.

1.1.5.1.3 Chtiêu hiu qusdng vn

Chỉtiêu này thểhiện trìnhđộvà khảnăng sửdụng các yếu tốtrong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Là thước đo của sựtăng trưởng từng yếu tốvà cùng với hiệu quảkinh tếtổng hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tếcủa doanh nghiệp.

+ Sức sản xuất vốn kinh doanh

HR/VKD = x 100%

HR/VKD: Sức sản xuất vốn kinh doanh R: Tổng doanh thu, VKD: Vốn kinh doanh

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh sửdụng trong kì thuđược bao nhiêu đồng doanh thu

ệ ấ ẩ

+ Hệsốsinh lời vốn kinh doanh

HP/VKD = x 100%

HP/VKD: Hệsốsinh lời vốn kinh doanh

Ps: Lợi nhuận sau thuế, VKD: Vốn kinh doanh

Chỉtiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh sửdụng trong kì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận

+ Suất hao phí vốn kinh doanh

HVKD/R = x 100%

HVKD/R: Suất hao phí vốn kinh doanh

R: Tổng doanh thu, VKD: Vốn kinh doanh

Chỉtiêu này đểphản ánh đểtạo ra 100 đồng doanh thu trong kì cần bao nhiêu đồng vốn kinh doanh

1.1.5.1.4 Chỉtiêu đặc trưn g ca hoạt động kinh doanh xut nhp khu

Trong hoạt động xuất khẩu, kết quảkinh doanh được biểu hiện bằng sốngoại tệ thu được do xuất khẩu còn chi phí thu mua xuất khẩu lại được thểhiện bằng nội tệ Việt Nam đồng vì vậy cần phải tính tỷsuất ngoại tệxuất khẩu. Đó là đại lượng so sánh giữa khoản thu ngoại tệdo xuất khẩu đem lại và chi phí nội tệchi ra đểcó được số ngoại tệ đó

Tỷsuất ngoại tệxuất khẩu =

Chỉtiêu này cho biết phải chi ra bao nhiêu đồng Việt Nam đểthu được một đơn vịngoại tệ

1.1.5.2 Hiệu quảvềmặt xã hội

1.1.5.2.1 Tăng thu ngân sách

Nguồn thu chủyếu của ngân sách nhà nước là thu từhoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mức đóng góp của các doanh nghiệp bao gồm các khoản thuếnhư: thuếgiá trịgia tăng, thuếthu nhập doanh nghiệp, thuếsửdụng vốn nhà nước, thuếtài nguyên,…Đây là nguồn thu hết sức quan trọng đểnhà nước đầu tư cho phát triển kinh tếxã hội, chi phí cho an ninh quốc phòng, duy trì bộmáy hoạt động của nhà nước… Doanh nghiệp có quy mô càng lớn, hoạt động kinh doanh có hiệu quảthì

í ấẩ

phải càng có điều kiện đóng góp vào ngân sách nhà nước( Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2006).

Thu nhân sách tăng thêm = Thu ngân sách kỳnày – Thu ngân sách kì trước

1.1.5.2.2 To việc làm cho người lao động

Đểgiảm tỷlệthất nghiệp, xét trên góc độvĩ mô đòi hỏi nền kinh tếphải tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Còn xétởtầm vĩ mô thì mỗi doanh nghiệp khi mởrộng quy mô sản xuất sẽtạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sốlao động mà doanh nghiệp tạo ra được bao gồm sốlao động làm việc trực tiếp tại doanh nghiệp và sốlao động có việc làm gián tiếp do liên đới từphía đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp( Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2006).

Tổng sốviệc làm tăng thêm= Sốlao động kỳnày – Sốlao động kỳtrước

1.1.5.2.3 N âng cao đời sống người lao động

Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệp làm văn phải có hiệu quả đểgóp phần nâng cao mức sống của người lao động. Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thểhiện qua chỉ tiêu như tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội .

1.1.6 Đánh giá hiệu quảhoạt động xuất khẩu 1.1.6.1Định nghĩa vềhiệu quảhoạt động xuất khẩu

Theo Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải (2006), hiệu quảhoạt động kinh doanh xuất khẩu:

Hiệu quảxuất khẩu cũng là hiệu quảkinh doanh nói chung, nó cũng biểu hiện sự tương quan giữa kết quả đạt được và chi phí bỏra để đạt được kết quả đó. Đối với một công ty kinh doanh cảnội địa lẫn kinh doanh xuất khẩu thì hiệu quảkinh doanh xuất khẩu chỉlà một bộphận của hiệu quảkinh doanh nói chung của công ty. Cònđối với công ty chỉkinh doanh xuất khẩu thì hiệu quảkinh doanh xuất khẩu cũng chính là hiệu

Tóm lại hiệu quảxuất khẩu là một loại hiệu quảkinh doanh đặc thù gắn với hình thức kinh doanh xuất khẩu

Mối quan hệkinh doanh (QH)

Hiệu quảxuất khẩu (HQ)

Năng lực quản lý của công ty (NL) Đặc điểm thịtrường (TT)

Thái độvà nhận thức quản lý xu ất khẩu (NT) Chiến lược marketing xuất khẩu (CL)

1.1.6.2 Mô hình nghiên cứu

Dựa vào lý thuyết vềnguồn lực (Wemerfelt, 1984; Barney, 1991), Hiệu quảhoạt động xuất khẩu ( được tổng hợp bởi Aaby and Slater, 1989 và Zou và Stan,1998) và dựa vào mô hình của tác giảBùi Thanh Tráng và Lê Tấn Bửu (đềtài đánh giá hiệu quả xuất khẩu cà phê)

Hình 1.2: Mô hình đề xut nghiên cu

Các biến độc lập của mô hình bao gồm: + Mối quan hệkinh doanh

+ Năng lực quản lý của công ty + Đặc điểm thịtrường

+ Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu + Chiến lược marketing xuất khẩu

Biến phụthuộc của mô hình là hiệu quảhoạt động xuất khẩu -Xây d ng các githiết vmối tương quan giữa các biến

Xây dựng các giảthiết đánh giá của nhân viên vềhoạt động xuất khẩu của Công ty CP dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bng 1.2: Các githiết đánh giá hiệu quxut khu tphía nhân viên

Giảthiết Các biến tác động Ký hiệu Kỳvọng

tương quan

H1 Mối quan hệkinh doanh QH +

H2 Năng lực quản lý của công ty NL +

H3Đặc đi ểm thịtrường dệt may th ế giới và trong nước TT + H4 Thái độvà nhận thức quản lý xu ất khẩu NT +

H5 Chiến lược marketing xuất khẩu CL +

(Nguồn: tác giảtổng hợp)

Từbảng 1.2 cho thấy các giảthiết vềmối liên hệgiữa các biến phụthuộc và biến độc lập với kỳvọng tương quan đều dương, tức kỳvọng rằng các biến độc lập đều có tác dụng tích cực đến hiệu quảhoạt động xuất khẩu của CTCP Vinatex Đà Nẵng

Sau khi hồi quy, nếu kết quảgiống với kỳvọng thì chúng ta chấp nhận giả thuyết, ngược lại chúng ta bác bỏgiảthuyết. Đồng thời kết quảcòn cho ta cái nhìn thực tếvềcác biến độc lập tác động đến biến phụthuộc như thếnào đểtừ đó đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quảhoạt động xuất khẩu của công ty đang vận hành.

Từmô hìnhđềxuất nghiên cứu trên và dựa vào mô hình nghiên cứu “Đánh giá hiệu quảxuất khẩu cà phê” – Bùi Thanh Tráng và Lê Tấn Bửu (2015), tác giả đã cụ thểhóa các biến trong mô hình có dạng như sau:

HQ = β0 + β1QH + β2NL + β3TT + β4NT + β5CL Trong đó:

+ HQ: Hiệu quảhoạt động xuất khẩu + QH: Mối quan hệkinh doanh + NL: Năng lực quản lý của công ty

+ TT: Đặc điểm thịtrường dệt may thếgiới và trong nước + NT: Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu

1.2 CƠ SỞTHỰC TIỄN

1.2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam

Ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn. Theo sốliệu của Tổng cục Thống kê, ngành dệt may Việt Nam đóng góp 10% giá trị sảsarsuaast công nghiệp toàn quốc, tạo công ăn việc làm cho 2,7 triệu lao động, chiếm tỷlệ25% tổng sốlao động trong ngành Công nghiệp. Theo sốliệu của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tính đến năm 2017, tổng sốdoanh nghiệp dệt may cảnước đạt xấp xỉ

6.0 doanh nghiệp.

Nói đến dệt may là nói đến sự đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Theo sốliệu từHải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam năm 2017 đạt 31,3 tỷUSD, chiếm 14,5% tỷlệkim ngạch xuất khẩu toàn quốc, đứng thứ2 sau xuất khẩu điện thoại và linh kiện

Bng 1.3: Kim ngch xut khu dt may ca Vit Nam sang các thịtrườ ng thế gii

Thịtrường 2015 (Triệu USD) 2016 (Triệu USD) 2017 (Triệu USD) 2016/2015 2017/2016 Tỷtrọng 2017 (%) Mỹ11,202 11,660 12,5 4,09% 7,2% 40,25% Châu Âu 3,479 3,667 4,005 5.4% 9,22% 12,9% Nhật Bản 2,917 3,037 3,223 4,11% 6,12% 10,38% Hàn Quốc 2,431 2,662 2,976 9,5% 11,8% 9,68% Trung Quốc 2,225 2,667 3,232 19,87% 21,18% 10,41% Nga 85 110 169 29,41% 53,645 0,54% Khác 4.441 4,429 4,953 0,27% 11,83% 15,95%

Nguồn: Hải quan Việt Nam

Kểtừkhi ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ(2000), thịtrường Mỹlà thịtrường chủlực của dệt may Việt Nam với tỷtrọng năm 2017 đạt trên 40%, tiếp đến là các thịtrường Châu Âu (tỷtrọng xấp xỉ13%), Nhật Bản (tỷtrọng 10,38%), Hàn Quốc (tỷtrọng 9,58%), Trung Quốc (tỷtrọng 10,41%)

Trong những năm trởlại đây, tình hình kinh tếthếgiới biến động, Mỹcó tân tổng thống mới và một loạt chính sách kinh tế, tài chính từMỹ đảo lộn tình hình kinh

Liên minh Châu Âu- Nga, đã gây rađộng thái tiêu cực từcác quốc gia phát triển, dẫn đến tổng cầu chung giảm, trong đó có tổng cầu dệt may thếgiới. Trước nhữngảnh hưởng trên, các quốc gia xuất khẩu dệt may đều chịu thiệt hại khi các đơn hàng ngày càng khan hiếm, yêu cầu của khách hàng ngày càng cao, áp lực giảm giá trong khi các rào cản thương mại như thuếnhập khẩu, kiểm định chất lượng vẫn là một trởngại lớn. Để ứng phó với hiện trạng trên, trong những năm gần đây, nhằm thu hút đơn hàng, các quốc gia cạnh tranh xuất khẩu với Việt Nam đều đưa ra các chính sách hỗtrợdoanh nghiệp dệt may nội địa bao gồm giảm thuếthu nhập doanh nghiệp, thuếnhập khẩu NVL đặc biệt là chính sách phá giá đồng nội tệcủa Trung Quốc, Indonesia, gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam.

Dưới sức ép của đối thủ, cũng như các tín hiệu tiêu cực từnền kinh tếchính trị thếgiới, việc tham gia các hiệp định thương mại là điều tất yếu đểdệt may Việt Nam có thểtăng sức cạnh tranh. Kết quả, xuất khẩu dệt may của Việt Nam vẫn có dấu hiệu tích cực, có mức tăng trưởng 2015 – 2017 đều là tăng trưởng dương, đặc biệt năm 2017 tăng trưởng 2 con số(10,01% so với năm 2016) trong khi các quốc gia cạnh tranh khác đều chật vật với mức tăng trưởng không cao, thậm chí là âm.

1.2.2 Tình hình ngành dệt may hiện nay tại Đà Nẵng

Là thành phốtrọng điểm trong khu vực miền Trung, không khó đểnhận diện Đà Nẵng trong bản đồphát triển kinh tế- xã hội trong cảnước. Trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩu của thành phốkhông ngừng tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, giải quyết việc làm cho một lực lượng lớn lao động. Năm 2017, Đà Nẵng xếp thứ19/63 tỉnh, thành phốtrên cảnước vềtỷtrọng xuất khẩu với hơn 1,46 tỷUSD

Thành phốhiện nay có hơn 100 doannh nghiệp xuất khẩu hoạt động với những mặt hàng chủlực, chiếm tỷtrọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu gồm: dệt may, thủy sản, thiết bị điện tửvà linh kiện,... Trong đó tỷtrọng đóng góp lớn nhất vào kim ngạch xuất khẩu là mặt hàng chủlực dệt may với tỷtrọng 25,9% cao nhất trong các ngành.

Tuy sốlượng doanh nghiệp dệt may tại Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung chỉchiếm khoảng gần 10% cảnước, nhưng tiềm năng phát triển dệt may rất thuận lợi. Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước và nước ngoài xem khu vực miền Trung là một lựa chọn đểmởrộng sản xuất, đầu tư mới, trong đó, Đà Nẵng là thành phốtrọng điểm, có vai trò quan trọng trong cơ cấu ngành dệt may của khu vực này.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔPHẦN DỆT MAY VINATEX ĐÀ NẴNG

Giới thiệu tổng quan vềCông ty cổphần dệt may Vinatex Đà Nẵng Thông tin cơ bản:

- Tên công ty : CÔNG TY CỔPHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG - Tên tiếng anh : VINATEX DANANG JOIN STOCK COMPANY - Tên viết tắt : VINATEX DANANG

- Trụsởchính : 25 Trần Văn Giáp, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng -Điện thoại : (84.236) 386 3845 – 386 3757 – 382 7116

- Fax : (84.236) 382 3367 - Email : vinatexdn@dng.vnn.vn

-Đại diện bởi ông : HồHai - Chức vụ: Tổng giám đốc - Vốn điều lệ: 29,939,100,000

Công ty có 4 chinh nhánh hạch toán phụthuộc và 1 công ty con:

- Nhà máy May Phù Mỹ- Chinh nhanh Công ty CP Vvinatex Đà Nẵng - Nhà máy May Dung Quất- Chi nhánh Công ty CP Vinatex Đà Nẵng - Nhà máy May Thanh Sơn( Cơ sở2)- Công ty Vinatex Đà Nẵng - Xí nghiệp May 1

- Công ty con: Công ty CP May Vinatex Đà Nẵng

Lịch sửhình thành và phát triển

- Khởi đầu là xí nghiệp may với quy mô nhỏvào năm 1990 với sốlượng là 200 công nhân, chuyên sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thịtrường Đài Loan, lúc này có tên gọi là chi nhánh của liên hiệp xuất nhập khẩu dệt may Đà Nẵng.

- Năm 1995 công ty được hình thành từviệc sáp nhập chi nhánh trên cùng với chi nhánh Textimex, đén tháng 1 năm 2002 công ty sáp nhập với công ty dệt may Thanh Sơn và đổi tên thành công ty xuất nhập khẩu Đà Nẵng. Đến tháng 7 năm 2005 công ty cổphân hóa theo nghị định 64/ NĐ- CD, tháng 4/2008 công ty đổi tên thành công ty cổphần Vinatex Đà Nẵng.

- Sau hơn 18 năm hình thành và trải qua nhiều giai đoạn kinh doanh, công ty đã trởthành đơn vịsản xuất may mặc lớn của khu vực miền Trung với quy mô lao động trên 3000 người, công ty có nhiều nhà máy sản xuất tại các địa phương khác như Bình Đình, Quảng Nam, Quảng Ngãi vàĐà Nẵng. Năm 2008, công ty mởrộng đầu tư sang các dựán bất động sản tại khu công nghiệp An Đồn Đà Nẵng và sửdụng chuyển đổi các khu hiện đang sản xuất sang các dựán bất động sản, song do tình hình kinh tếthế giới bịsuy thoái và khủng hoảng trầm trọng các dựán đầu tư đã không khai thácđược và trởthành gánh nặng cho công ty, nợngân hàng với giá trịkhá lớn cộng với lãi suất cao thời đó đãđẩy công ty rơi vào vòng khủng hoảng nghiêm trọng.

- Năm 2008- 2010: Đây là giai đoạn công ty sản xuất trong hoàn cảnh kinh tế Việt Nam chịuảnh hưởng nghiêm trọng của khủng hoảng tài chính thếgiới, công ty liên tục chịu thua lỗvà không có giải pháp cải thiện.

- Năm 2008- 2012: công ty thực hiện cấu trúc lại toàn bộhệthống công ty từ nhân sự, thực hiện các chiến lược tài chính, cắt giảm chi phí, giải quyết triệt đểcác yếu kém tại đơn vịsản xuất, phòng ban,… từ đó từng bướcổn định tình hìnhđưa công ty đến giai đoạnổn định và bền vững .

- Sản phẩm chiến lược của công ty trong suốt các năm qua vẫn là các sản phẩm như: quần âu, áo sơ mi, áo Jacket và áo quần bảo hộlao động với sốlượng sản xuất hàng năm trên 6 triệu sản phẩm các loại.

- Thịtrường xuất khẩu chính của công ty là: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và

Một phần của tài liệu Mai Thị Ánh Tuyết- 49C KDTM (Trang 42)

w