Giải pháp vềthịtrường

Một phần của tài liệu Mai Thị Ánh Tuyết- 49C KDTM (Trang 108)

- Xem trọng công tác quy hoạch khách hàng phù hợp với năng lực, thiết bịtay nghềcủa lao động phải đảm bảo doanh thu thấp

- Xác định kếhoạch đơn hàng trước 3 tháng nhằm đảm bảo sản xuất liên tục - Cải thiện công tác chuẩn bịnguyên phụliệu đảm bảo động bộcho sản xuất, tránh công nhân phải chờviệc gây lãng phí trong sản xuất

- Xác định hiệu quả đơn hàng đảm bảo mục tiêu lợi nhuận bình quân trên 3% giá FOB

- Cải thiện hoạt động của phòng kinh doanh, phòng kếhoạch thịtrường, đánh giá năng lực của nhân viên và xây dựng chính sách đào tạo bồi dưỡng kiến thức nhằm nâng cao kỹnăng nghiệp vụcho bộphận quan trọng này

3.3.5 Giải pháp cải thiện chiến lược marketing

- Tổchức công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm cho các đối tác, giúp khách hàng biết đến nhiều hơn các sản phẩm khác ngoài quần tây

-Đưa ra các mức giá hợp lý, cạnh tranh hơn so với đối thủvềsản phẩm mới để khách hàng có thịhiếu đối với sản phẩm mới

3.3.6 Giải pháp cải thiện mối quan hệkinh doanh

-Đưa ra mức chiếc khẩu, ưu đãi cho các khách hàng lớn truyền thống. Tạo mối quan hệkhắt khít và giữkhách hàng từchính chất lượng sản phẩm

- Lược bỏcác công đoạn phức tạp trong khâu xuất khẩu chỉdành cho khách hàng mới nhưng vẫn giữsựnghiêm ngặt nhất định

3.3.7 Giải pháp cải thiện hoạt động sản xuất

- Tập trung vào việc giảm lãng phí trong sản xuất bao gồm lãng phí do không đồng bộnguyên vật liệu, máy móc thiết bịchuẩn bịkém, mặt bằng bốtrí không phù hợp

- Sửdụng công cụphân tích quy trình sản xuất, xác định thời gian sản xuất cho từng mã hàng, công tác phân công laođộng đảm bảo nguyên tắc các công đoạn cân đối và đúng theo thời gian quy trình

-Đào tạo và hướng dẫn thêm các công đoạn cho công nhân biết thêm nhiều kỹ năng, giúp cho chuyển sản xuất có đủnguồn lực dựphòng và sẵn hàng giải quyết các nút thắt trong dây chuyền

- Giám sát chất lượng và triển khai công tác 3 không ( không nhận hàng lỗi, không may ra hàng lỗi và không được chuyển hàng lỗi) giáo dục ý thức có trách nhiệm và có chếtài đối với các công nhân sản xuất ra hàng lỗi vượt mức cho phép

- Công ty cần trảcông theo thời gian, theo công đoạn, theo thời gian để đảm bảo thuận lợi cho việc bốtrí lao động, công bằng trong thu nhập được nhận, người lao động an tâm làm việc, tuy nhiên phải lưu ý việc trảcông theo thời gian cần phải nâng cao trìnhđộquản lý cho đội ngũ chuyền trưởng

3.3.8 Giải pháp vềkỹthuật công nghệ

Công tác này tập trungởkhâu chuẩn bịcho sản xuất như: tác nghiệp nguyên phụ liệu, phối màu, chỉmay, may mẫu khách hàng, duyệt mẫu. Công tác này chủyếu thiếu năng lực phân tích và triển khai sản xuất

Hoạt động của kỹthuật là đơn vịnghiên cứu mẫu, phân tích chi tiết công đoạn, song phòng kỷthuật công nghệlại chưa xây dựng các quy định, thời gian sản xuất hợp lý

-Đối với những công đoạn khó, nhà máy cần phải nghiên cứu trước khi đưa ra sản xuất đại trà hạn chếkhông gây ra lãng phí

- Tham mưu cho phòng kinh doanhđểxác định đơn giá ký với khách hàng, đảm bảo công tác kinh doanh có hiệu quả

3.3.9 Cải tiến mô hình sản xuất tinh gọn

Một trong những công cụ đểtạo lợi thếcạnh tranh đối với các nhà máy sản xuẩ gia công may mặc là mô hình sản xuất tinh gọn

Qua phân tích SWOT ta tháy các khách hàng của công ty bao gồm các đơn hàng thay đổi mẫu mã, thời gian giao hàng gấp và chất lượng ngày càng cao vì vậy chỉcó mô hình sản xuất nhanh, tin gọn với giải quyết vấn đềnày

Thực trạng năng suất của công ty còn khá thấp so với các đơn vịcùng ngành nguyên nhân chính là mô hình sản xuất của công ty còn nhiều lãng phí, sản xuất với chi phí cao, tuy nhiên triển khai mô hình thành công nàyđòi hỏi năng lực và trìnhđộ hệthống phải được cải thiện thông qua chiến lược chức năng của từng bộphận, lãng đạo công ty

+ Đánh giá những hạn chếtồn tại, các lãng phí tại các đơn vịsản xuất + Xây dựng phương án chuyển đổi cho từng giai đoạn

+ Đào tạo nhận thức vềsựthay đổi, học tập các mô hình chuyển đổi đã thành công trong ngành

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Là công ty sản xuất kinh doanh lĩnh vực dệt may lâu năm với quy mô sản xuất lớn, nguồn lao động dồi dào, Vinatex Đà Nẵng hiện đang nắm vững một vịtrí trọng tâm ngành công nghiệp miền Trung. Trong nền kinh tếthịtrường và xu thếtoàn cầu hóa nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì không chỉcó chiếm lĩnh thịtrường trong nước mà họcần phải tìmđược chỗ đứng cho mình trên thịtrường quốc tếvà chiếm lĩnh thịtrường quốc tế. Với hoạt động kinh doanh chủyếu là xuất khẩu trực tiếp sang Mỹ, Công ty CP Vinatex Đà Nẵng trong giai đoạn 3 năm 2015 – 2017 công ty đã không ngừng hoàn thiện, phát huy những thếmạnh sẵn có như: tình hình tài chínhổn định, quy mô lớn giúp sản xuất được nhiều với quy mô lớn, giải quyết được các đơn hàng lớn với thời gian ngắn, trìnhđộkhoa học- công nghệtiên tiến... từ đó nắm bắt được những cơ hội và từng bước đạt được thành công nhất định đó là: Sản lượng xuất khẩu qua các năm cũng tăng mạnh do công ty chú trọng mởrộng xuất khẩu, Kim ngạch xuất khẩu trong thời gian này không ngừng tăng góp phần vào kim ngạch của tập đoàn vươn lên là một trong những tập toàn dẫn đầu vềxuất khẩu trong lĩnh vực dệt may, nhờvậy công ty đã tạo thêm công ăn việc làm cho hàng trăm người lao động. Tuy nhiên lợi nhuận công ty lại giảm qua các năm nguyên nhân do việc không kiểm soát được một cách hiệu quảcác khoản chi phí sản xuất khiến cho hiệu quảxuất khẩu không đạt hiệu quảcao. Công tác xuất khẩu của Vinatex vẫn bộc lộ nhiều hạn chế: nguồn lao động biến động qua các năm, sốlượng lao động nghỉviệc ngày càng nhiều, công tác vềthịtrường còn hạn chế, trìnhđộnhân viên tiếp cận cái mới còn hạn chế.

Thịtrường xuất khẩu luôn phải đối mặt với những cuộc cạnh tranh gay gắt từcả trong nước lẫn nước ngoài vừa phải cân bằng giữa sựgia tăng chi phí sản xuất trong nước, nguồn nguyên liệu nhập khẩu từnước ngoài và giá cảtừ đối tác nước ngoài để đảm bảo lợi nhuận, điều này đòi hỏi công ty phải luôn có sựthay đổi cho phù hợp, nâng cao hiệu quảxuất khẩu.

- BộTài chính cần tinh toán theo hướng hỗtrợ, cho phép các DN sửdụng vải trong nước sản xuất hàng xuất khẩu không phải nộp thuếgiá trịgia tăng. Những chính sách khác liên quan như tăng lương tối thiệu vùng năm 2018, điều chỉnh tỷlệ đóng bảo hiểm... cũng cần cân nhắc điều chỉnh hợp lý đểtạo nội lực cho DN có thểtập trung nguồn lực, nâng cao khảnăng cạnh tranh, mởrộng sản xuất đẩy mạnh xuất khẩu

- Có chính sách hỗtrợ đào tạo nguồn nhân lực đểphát triển dệt may phù hợp với quy hoạch phát triển mới của ngành. Thành lập Khoa dệt may tại các trường Đại học, Cao đẳng lớn trong cảnước để đào tạo các kỹsư chuyên ngành sợi, dệt, nhuộm, quản trịmay, thiết kếthời trang, maketing,...

- Ban hành các chính sách thu hút công nghệtiên tiến, khuyến khích chuyển giao, tạo điều kiện cho DN Việt Nam có cơ hội trưởng thành và phát triển

- Việc sản xuất phải đi đôi với phát triển công nghệ, thương hiệu, đưa nhãn hiệu hàng hóa ra thịtrường thếgiới, phải làm chủ được công nghệphát triển hiện đại 4.0 và làm chủnhững sản phẩm ra thịtrường thếgiới mang thương hiệu của Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các nguồn sốliệu tham khảo khác: Phòng Kinh doanh, Phòng kếtoán, Phòng xuất nhập khẩu của Công ty CP Vinatex Đà Nẵng

2. Các thông tin khác trên mạng Internet:

(http://static2.vietstock.vn/data/UPCOM/2018/TAI%20LIEU%20DHCD/VN/VDN_T AILIEU_DHCD%20thuong%20nien_2018.PDF?fbclid=IwAR22EQXbj8KQATPcU2 7eTrnjkYgSMLZrLJ5aHxNHA8Vjng4_BiIbSYulk4w

https://ww w.slide share.net/ssuser6257b7/m-hnh-hi-qu y -s-dng-d-liu-nhn-t-khm- ph-efa-exploratory-factor- analysis?

fbclid=IwAR3RjqcYLa3TZtmu6zI9UsHMOME2kXoGSOaOiIFwnUSOl9ck NFUISSZ7Z2A

file:///C:/Users/KIMTRAM/Downloads/5.%20THANH%20TRANG,%20TAN% 20BUU%20(51-61).pdf )

3.Đềtài: “Đánh giá hiệu quảxuất khẩu cà phê” của Bùi Thanh Tráng và Lê Tấn Bửu (2015)”

4.Đềtài: “Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹcủa công ty dệt may Hà Nội (HANOSIMEX) của Phạm ThịNhung Hằng, Lớp A8 – K40B – KTNT, trường Đại học Ngoại thương

5.Đoàn ThịHồng (2009) –Đàm phán trong kinh doanh quốc tế

6. Giáo trình Kinh TếNgoại Thương – GS. TS Bùi Xuân Lưu –Nguyễn Hữu Khải – NXB Thông tin và truyển thông

7. Giáo trình “Kỹthuật kinh doanh xuất nhập khẩu” của Võ Thanh Thu (2011) 8. Nguyễn Khắc Hoàn (2002) – Giáo trình quản trịdoanh nghiệp – Khoa Kinh tế -Đại học Huế

9. Nguyễn ThịDiệu Linh (2008) – Giáo trình Nghiệp vụthương mại quốc tế- Đại học Huế

PHỤLỤC 1: PHIẾUĐIỀU TRA BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Tôi hiện đang là sinh viên trường Đại học Kinh tếHuế. Hiện nay, tôi đang làm luận văn tốt nghiệp với đềtài: Đánh giá hiệ u quhoạt động xut khu ti Công ty Cphn dệt may Vinatex Đà Nẵ ng sang thịtrườ ng M. Được sựcho phép của nhà trường và cùng ban lãnhđạo công ty. Tôi xây dựng bảng câu hỏi dưới đây nhằm điều tra và đánh giá hiệu quảhoạt động xuất khẩu của công ty từphía các nhân viên hiện đang làm việc tại công ty. Câu trảlời của anh (chị) rất quan trọng và quý báu giúp tôi hoàn thành tốt đềtài. Tôi rất mong nhận được sựhợp tác từphía anh (chị). Tôi xin đảm bảo những đánh giá này chỉphục vụcho mục đích học tập. Xin chân thành cảm ơn!

1.Anh (chị) cho biết công ty đã vàđang xuất khẩu hàng hóa sang các thịtrường nào dưới đây?(Có thểchọn nhiều phương án)

Thịtrường Mỹ Thịtrường EU Thịtrường Nhật Bản Thịtrường Trung Quốc

2. Thịtrường Mỹcó phải là thịtrường xuất khẩu chủyếu, chiếm tỷtrọng cao nhất tại công ty không?

Có Không

3.Công ty gặp khó khăn nào khi thực hiện hoạt động xuất khẩu sang Mỹ?(Có thểchọn nhiều phương án)

Các quy định vềhải quan

Mỹlà khách hàng khó tính với những tiêu chuẩn vềhàng hóa gắt gao Thuếxuất khẩu cao

Thủtục thông quan, kiểm soát chậm

4. Công ty tiếp cận thông tin vềcác văn bản quy phạm pháp luật vềxuất khẩu từ nguồn nào?(Có thểchọn nhiều phương án)

Các khóa đào tạo nghiệp vụxuất nhập khẩu Tựtìm hiểu thông qua Internet, đồng nghiệp,…

Nhận hướng dẫn trực tiếp từcác cơ quan quản lý nhà nước hoặc qua điện thoại, thư điện tử

5. Dựa vào kinh nghiệm làm việc và hiểu biết của bản thân, xin anh (chị) vui lòng cho biết các mức độ đồng ý của các yếu tốsau bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp nhất 1. Hoàn toàn đồng ý 2. Không đồng ý 3. Bình thường 4.Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý STT Yếu tố đánh giá 1 2 3 4 5

1 Mối quan hệkinh doanh

1.1 Công ty có mối quan hệchặt chẽvới các khách hàngởnước nhập khẩu

1.2 Công ty có mối quan hệchặt chẽvới các nhà trung gian nhập khẩu

1.3 Công ty có mối quan hệchặt chẽv ề nguồn hàng sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao

2 Năng lực quản lý của công ty

2.1 Công ty có trang bịkỹthuật công nghệti ến tiến cho hoạt động sản xuất xuất khẩu

2.2Đội ngũ nhân lực của công ty có ki ến thức và kinh nghiệm xuất khẩu

2.3 Công ty có khảnăng phân tích và dựbáo sự biến động của thịtrường

2.4 Công ty có khảnăng huy động v ốn cho hoạt động xuất khẩu

3Đặc đi ểm thịtrường dệt may th ế giới và trong nước

3.1 Sức hấp dẫn của thịtrường xu ất khẩu dệt may thếgiới tác động đến kinh doanh

3.2 Biến động giá cảhàng dệt may th ế giớiảnh hưởng đến doanh sốxuất khẩu

3.3 Các rào cản kỹthuậtảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may

3.4 Sựh ỗ trợxu ất khẩu của chính phủtác động đến hoạt động kinh doanh

4 Thái độvà nhận thức quản lý xu ất khẩu

4.1 Công ty có tổ chức bộmáy xu ất khẩu chuyên nghiệp

4.2 Công ty có nghiên cứu kỹlưỡng v ề các rào cản thương mại của nước nhập khẩu

4.3 Công ty có cam kết và hỗtrợxuất khẩu 4.4 Có nhận thức rõ ràng về định hưởng quốc tế

vềhoạt động xuất khẩu

5 Chiến lược marketing xuất khẩu

5.1 Công ty có xây dựng chiến lược marketing xuất khẩu

5.2 Thường xuyên nghiên cứu thịtrường xu ất khẩu dệt may

5.3 Công ty có xây dựng chiến lược giá cạnh tranh

6. Ngoài việc nhập khẩu tại công ty CP dệt may Vinatex Đà Nẵng, anh (chị) còn biết Mỹcó nhập khẩu tại các công ty dệt may khác trên địa bàn hay không?

Có Không

(Nếu “có” xin tiếp tục trảlời từcâu hỏi 7, nếu “không” xin tiếp tục trảlời câu hỏi 8)

7. Dựa trên những hiểu biết cũng như tìm hiểu của anh (chị) vềcác công ty khác trên địa bàn mà Mỹhợp tác, xin Anh(chị) vui lòngđánh giá bằng cách cho điểm và so sánh như sau:

Thang điểm đánh giá từ: 1. Rất không tốt 2. Không tốt 3. Bình thường 4. Tốt 5. Rất tốt So sánh: (+) Tốt/ thuận lợi hơn (-) Kém/ bất lợi hơn (=) Tương đương

STT Yếu tố Cho điểm So sánh

1 Mối quan hệkinh doanh 1 2 3 4 5 + - =

1.1 Công ty có mối quan hệchặt chẽvới các khách hàngởnước nhập khẩu

1 2 3 4 5 + - =

1.2 Công ty có mối quan hệchặt chẽvới các nhà trung gian nhập khẩu

1 2 3 4 5 + - =

1.3 Công ty có mối quan hệchặt chẽv ề nguồn hàng sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao

1 2 3 4 5 + - =

2 Năng lực quản lý của công ty 1 2 3 4 5 + - =

2.1 Công ty có trang bịkỹthuật công nghệti ến tiến cho hoạt động sản xuất xuất khẩu

1 2 3 4 5 + - =

2.2Đội ngũ nhân lực của công ty có ki ến thức và kinh nghiệm xuất khẩu

1 2 3 4 5 + - =

động của thịtrường

2.4 Công ty có khảnăng huy động v ốn cho hoạt động xuất khẩu

1 2 3 4 5 + - =

3Đặc đi ểm thịtrường dệt may th ế giới và trong nước

1 2 3 4 5 + - =

3.1 Sức hấp dẫn của thịtrường xu ất khẩu dệt may thếgiới tác động đến kinh doanh

1 2 3 4 5 + - =

3.2 Biến động giá cảhàng dệt may thếgiớiảnh hưởng đến doanh sốxuất khẩu

1 2 3 4 5 + - =

3.3 Các rào cản kỹthuậtảnh hưởng đ ến xuất khẩu dệt may

1 2 3 4 5 + - =

3.4 Sựh ỗ trợxu ất khẩu của chính phủtác động thuận lợiđến hoạt động kinh doanh

1 2 3 4 5 + - =

4 Thái độvà nhận thức quản lý xuất khẩu 1 2 3 4 5 + - =

4.1 Công ty có tổ chức bộmáy xu ất khẩu chuyên nghiệp

1 2 3 4 5 + - =

4.2 Công ty có nghiên cứu kỹlưỡng v ề các rào cản thương mại của nước nhập khẩu

1 2 3 4 5 + - =

4.3 Công ty có cam kết và hỗ trợxu ất khẩu 1 2 3 4 5 + - = 4.4 Có nhận thức rõ ràng về định hướng quốc tếvề

hoạt động xuất khẩu

1 2 3 4 5 + - =

5 Chiến lược marketing xuất khẩu 1 2 3 4 5 + - =

5.1 Công ty có xây dựng chiến lược marketing xuất khẩu

1 2 3 4 5 + - =

5.2 Thường xuyên nghiên cứu thịtrường xu ất khẩu dệt may

1 2 3 4 5 + - =

8.Đánh giá chung của Anh (chị) vềhiệu quảhoạt động xuất của công ty Vinatex Đà Nẵng sang thịtrường Mỹnhư thếnào?

Rất không tốt Không tốt Bình thường Tốt

Rất tốt

THÔNG TIN CÁ NHÂN

- Giới tính Nam Nữ -Độtuổi Từ20 đến 30 tuổi Từ31 đến 40 tuổi Từ41 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi - Trìnhđộhọc vấn

Trên đại học Đại học

Trung cấp Cao đẳng

- Công việc hiện tại

PHỤLỤC 2: MÃ HÓA CÁC BIẾN

STT Tên biến Mã hóa

1 Công ty có tổ chức bộmáy xu ất khẩu chuyên nghiêp

Thái độvà nhận thức quản lý 1

2 Công ty có nghiên cứu kỹlưỡng v ề các rào cản thương mại của nước nhập khẩu

Thái độvà nhận thức quản lý 2

3 Công ty có cam kết và hỗtrợxuất khẩu Thái độvà nhận thức quản lý 3

4 Có nhận thức rõ ràng về định hướng quốc tế và hoạt động xuất khẩu

Thái độvà nhận thức quản lý 4

5 Sức hấp dẫn của thịtrường xu ất khẩu dệt may thếgiới tác động đến kinh doanh

Đặc đi ểm thịtrường dệt may thếgiới và trong nước1

6 Biến động giá cảhàng dệt may th ế giớiảnh hưởng đến doanh sốxuất khẩu

Đặc đi ểm thịtrường dệt may thếgiới và trong nước 2

7 Các rào cản kỹthuậtảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may

Đặc điểm thịtrường dệt may thếgiới và trong nước 3

8 Sựhỗtrợxu ất khẩu của chính phủtác động đ ến hoạt động kinh doanh

Đặc đi ểm thịtrường dệt may thếgiới và trong nước 4

9 Công ty có xây dựng chiến lược marketing xuất khẩu

Chiến lược marketing xuất khẩu1

10 Thường xuyên nghiên cứu thịtrường xu ất khẩu

Một phần của tài liệu Mai Thị Ánh Tuyết- 49C KDTM (Trang 108)

w