5. Kết cấu của luận án
2.2. Lý luận về xuất khẩunông sản
2.2.1. Một số lý thuyết liên quan đến trao đổi thương mại
Thƣơng mại quốc tế (TMQT) đã ra đời từ rất lâu, nhƣng phải đến thế kỷ 16 mới thực sự xuất hiện những nỗ lực nhằm giải thích nguồn gốc cũng nhƣ những lợi ích từ TMQT mang lại. Theo thời gian, các lý thuyết lần lƣợt đƣợc nghiên cứu bởi các nhà kinh tế học nổi tiếng nhƣ A. Smith (1723-1790), D. Ricardo (1772-1823), E. Heckscher (1879-1952) - B. Ohlin (1899-1979) và M. Porter. Mỗi nhà kinh tế đều đƣa ralý luận riêng về TMQT, tuy nhiên do bối cảnh khác nhau nên mỗi lý luận có thể tồn tại những hạn chế nhất định. Bảng 2.1 sẽ khái quát những nét cơ bản của các lý thuyết về TMQT theo thời gian, cụ thể nhƣ sau [27], [31]:
Bảng 2.1. Quá trình phát triển của các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
Tiêu chí ADAM SMITH DAVID RICARDO HECKSCHER - OHLIN3 MICHAEL PORTER
Thời gian Cuối thế kỷ XVIII Đầu thế kỷ XIX Đầu thế kỷ XX Cuối thế kỷ XX
ra đời
Ngoại thƣơng có vai trò TMQT mang lại lợi ích cho TMQT là tự do hóa thƣơng TMQT là tự do hóa thƣơng
Quan rất lớn đối với sự phát các bên tham gia, hƣớng tới mại nhằm mang lại lợi ích mại trong quá trình toàn cầu
điểm về triển kinh tế của các sự tự do hóa thƣơng mại và cho các quốc gia. hóa.
TMQT nƣớc. xóa bỏ chính sách bảo hộ
mậu dịch.
24
Dựa trên cơ sở khai thác Dựa trên cơ sở khai thác lợi Khai thác các lợi thế so sánh Khai thác lợi thế cạnh tranh
Lợi ích các lợi thế tuyệt đối của
thế so sánh4 của một quốc dựa trên các nguồn lực mà quốc gia dựa vào sự tƣơng
của
một quốc gia (tài nguyên, gia (bản chất là năng suất lao một quốc gia sẵn có nhƣ đất tác giữa các yếu tố trong môi
TMQT
khí hậu, đất đai,…) động) đai, lao động và vốn. trƣờng kinh doanh.
- Mô tả đƣợc hƣớng Giải thích đƣợc nguyên nhân -Giải thích đƣợc bản chất - Xác định rõ 4 yếu tố tạo nên
Ưu điểm CMH trong trao đổi giữa của TMQT giữa các quốc gia của trao đổi thƣơng mại là lợi thế cạnh tranh quốc gia các quốc gia. là do (i) các quốc gia buôn sự trao đổi các yếu tố dƣ (Mô hình kim cƣơng5
)
3Viết tắt là lý thuyết H-O (tên của 2 nhà kinh tế Heckscher - Ohlin)
4Lợi thế so sánh còn đƣợc gọi là lợi thế tƣơng đối.
Tiêu chí ADAM SMITH DAVID RICARDO HECKSCHER - OHLIN3 MICHAEL PORTER
- Giải thích đƣợc một bán với nhau vì họ khác thừa để lấy các yếu tố khan - Các quốc gia khác nhau sẽ phần lý do của TMQT nhau; (ii) các quốc gia buôn hiếm. có năng lực cạnh tranh khác đối với một số mặt hàng bán với nhau để đạt đƣợc lợi - Lý thuyết H-O còn gọi là nhau.
giữa các nƣớc đang phát thế nhờ quy mô sản xuất; (iii) lý thuyết so sánh các nguồn triển với các nƣớc phát lợi ích của TMQT bắt nguồn lực vốn có.
triển từ lợi thế so sánh.
Chƣa giải thích đƣợc -Mới giải thích đƣợc lợi thế Lý thuyết H-O cho thấy Theo lý thuyết này, một quốc hiện tƣợng trao đổi so sánh tồn tại là do sự khác những khiếm khuyết về mặt gia chỉ nên xuất khẩu những thƣơng mại vẫn diễn ra nhau về năng suất lao động lý luận trƣớc thực tiễn phát sản phẩm của những ngành 25
với những nƣớc có lợi giữa các quốc gia. triển phức tạp của TMQT mà tại đó cả bốn thành phần
Hạn chế thế hơn hẳn những nƣớc - Chƣa giải thích đƣợc vì sao ngày nay6
. của mô hình kim cƣơng có khác ở mọi sản phẩm các nƣớc khác nhau lại có chi điều kiện thuận lợivà nhập hoặc những nƣớc không phí cơ hội khác nhau? khẩu trong những lĩnh vực tại
có lợi thế tuyệt đối về tất đó các thành phần không có
cả sản phẩm. điều kiện thuận lợi.
Sự phát triển của TMQT theo thời gian
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
6
Vận dụng lý thuyết H-O, Leontief dự đoán rằng, bởi vì nƣớc Hoa Kỳ dồi dào tƣơng đối về vốn so với các nƣớc khác nên nƣớc Hoa Kỳ sẽ là nƣớc xuất khẩu những mặt hàng thâm dụng vốn và nhập khẩu những mặt hàng thâm dụng lao động. Nhƣng nghiên cứu thực nghiệm của ông cho thấy một kết quả bất ngờ là ông phát hiện rằng hàng hóa xuất khẩu của Hoa Kỳ lại là hàng hóa kém thâm dụng vốn so với hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ.
Từ bảng 2.1 có thể rút ra một số kết luận sau: (i) Tất cả các lý thuyết đều thừa nhận vai trò quan trọng của TMQT trong nền kinh tế thế giới. (ii) Lợi ích của TMQT đƣợc khai thác từ các lợi thế tuyệt đối (A. Smith), lợi thế so sánh (D. Ricardo và Heckscher-Ohlin)và lợi thế cạnh tranh quốc gia (M. Porter). (iii) Các lý thuyết lần lƣợt giải thích cho hoạt động TMQT là trao đổi các hàng hóa có lợi thế giữa các quốc gia; trao đổi hàng hóa để đạt lợi ích nhờ quy mô sản xuất; trao đổi hàng hóa trên cơ sở đổi yếu tố dƣ thừa lấy yếu tố khan hiếm và trao đổi hàng hóa dựa trên lợi thế cạnh tranh quốc gia (TMQT trong quá trình toàn cầu hóa). (iv) Mỗi lý thuyết chỉ phù hợp trong bối cảnh nhất định bởi trƣớc sự biến động phức tạp của tình hình thực tiễn thì các lý thuyết cũng không đúng trong mọi trƣờng hợp.
2.2.2. Khái niệm, các hình thức và vai trò của xuất khẩu nông sản
2.2.2.1. Khái niệm về xuất kh u và xuất kh u nông sản
Theo A. Smith, phân công lao động xã hội dẫn đến CMH sản xuất để tạo ra một khối lƣợng hàng hóa lớn không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nƣớc mà còn có thể xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Theo học thuyết lợi thế so sánh của D. Ricardo khi một quốc gia sản xuất và đem trao đổi những mặt hàng có lợi thế so sánh của mình với một quốc gia khác thì cả hai quốc gia đều thu đƣợc lợi nhuận. Nhƣ vậy, xuất khẩu hàng hóa là một hoạt động tất nhiênxảy ra khi phân công lao động xã hội đạt đƣợc một trình độ nhất định. Bởi thế, có nhiều cách hiểu khác nhau về xuất khẩu hàng hóa nhƣ:
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh với phạm vi vƣợt ra khỏi biên giới quốc gia hoặc là hoạt động buôn bán của một nƣớc với nƣớc khác trên phạm vi quốc tế [31]. Đây không phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là cả hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm thúc đẩy hàng hóa phát triển ổn định đem lại lợi ích cho quốc gia.
Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động đƣa hàng hóa (vật chất và dịch vụ) ra khỏi một nƣớc (từ quốc gia này sang quốc gia khác) để bán trên cơ sở dùng tiền làm phƣơng tiện thanh toán hoặc trao đổi lấy một hàng hóa khác có giá trị tƣơng đƣơng. Một cách khái quát có thể hiểu, xuất khẩu là việc đƣa hàng hóa ra nƣớc ngoài nhằm thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
Theo luật Thƣơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là hoạt động bán hàng của thƣơng nhân Việt Nam với thƣơng nhân nƣớc ngoài theo hợp đồng mua bán hàng hóa, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu hàng hóa.
Từ các quan điểm khác nhau có thể đƣa ra khái niệm mang tính tổng quát về xuất khẩu nhƣ sau:Xuất kh u là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích hai thác lợi thế của đất nước trong phân công lao động quốc tế để đem lại lợi ích cho quốc gia.
Trên cơ sở của khái niệm về nông sản và xuất khẩu, xuất khẩu nông sản có thể định nghĩa nhƣ sau: Xuất kh u nông sản là hoạt động trao đổi nông sản của một quốc gia với các nước khác trên thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích hai thác lợi thế sẵn có của đất nước trong phân công lao động quốc tế nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia.
2.2.2.2. Các hình thức xuất kh u nông sản
Hoạt động xuất khẩu nông sản khá đa dạng, đƣợc diễn ra dƣới nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau và tập trung chủ yếu vào 3 hình thức sau [10]:
Xuất kh u trực tiếp
Là hình thức xuất khẩu nông sản, trong đó ngƣời bán và ngƣời mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thƣ từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác.
Hình thức này có ƣu điểm là lợi nhuận thu đƣợc cao hơn các hình thức khác do không phải qua khâu trung gian. Trong điều kiện TMQT hiện đại nhƣ hiện nay, với vai trò bán hàng trực tiếp ngƣời bán có thể nâng cao uy tín của mình thông qua việc đảm bảo quy cách, chất lƣợng nông sản cũng nhƣ việc đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của ngƣời mua. Tuy nhiên, hình thức này đòi hỏi ngƣời bán cần có sự nhanh nhạy về thông tin (thị trƣờng, giá cả, hàng rào phi thuế quan,…) đồng thời trong quá trình bán hàng cũng có thể gặp những rủi ro nhƣ bên mua hàng thanh toán chậm hoặc tỷ giá thay đổi,…
Là hình thức mua bán nông sản trên phạm vi quốc tế đƣợc thực hiện nhờ sự giúp đỡ của nhân tố trung gian thứ ba và nhân tố này sẽ đƣợc hƣởng một khoản tiền nhất định từ hoạt động mua bán trên. Nhân tố trung gian phổ biến trong các giao dịch quốc tế là đại lý và môi giới.
Hình thức này sẽ làm giảm lợi nhuận của ngƣời bán do phải trả cho nhân tố trung gian. Tuy nhiên, đây là hình thức đƣợc sử dụng khá phổ hiện nay tại nhiều quốc gia đặc biệt là những nƣớc kém và đang phát triển vì các nhân tố trung gian thƣờng hiểu biết rõ hơn về thị trƣờng (nhu cầu, thị hiếu, đặc điểm,…) nên cơ hội thu đƣợc lợi nhuận cao sẽ nhiều hơn.
Hình thức tái xuất kh u
Là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sang các nƣớc mua khác những nông sản đã mua mà chƣa qua chế biến ở nƣớc tái xuất. Mục đích của thực hiện giao dịch tái xuất khẩu là mua nông sản ở nƣớc này rồi bán với giá cao hơn ở nƣớc khác và thu về số tiền lớn hơn số vốn đã bỏ ra ban đầu.
Hoạt động tái xuất khẩu có thể chia làm hai hình thức: hình thức tạm nhập - tái xuất và hình thức chuyển khẩu, trong đó:
Hình thức tạm nhập - tái xuất đƣợc hiểu là việc thƣơng nhân của nƣớc A mua nông sản của nƣớc B để bán cho nƣớc C trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thƣơng và có làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào nƣớc A. Sau đó, chính hàng hóa này lại đƣợc đƣợc làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi nƣớc A mà không qua gia công chế biến.Hình thức này có ƣu điểm là thu lợi nhuận cao trong khi không cần bỏ chi phí đầu tƣ (máy móc, thiết bị) mà khả năng thu hồi vốn nhanh. Tuy nhiên, trong điều kiện thƣơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ thì hình thức này cũng chỉ phù hợp với một số mặt hàng nhất định.
Hình thức chuyển kh u đƣợc chia thành hai loại.Một là, nông sản sau khi nhập cảnh đƣợc cơ quan hải quan cho vận chuyển đến một địa điểm hải quan khác để làm thủ tục hải quan nhập khẩu.Hai là, nông sản ở nơi vận chuyển ban đầu đã làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu vận chuyển đến một nơi xuất cảnh, do hải quan nơi xuất cảnh giám sát quản lý cho qua. Hình thức này có ƣu điểm là không phải bỏ ra chi phí đầu tƣ ban đầu song về thủ tục pháp lý khá phức tạp. Đó là trong toàn bộ quá trình giao dịch luôn có hai hợp đồng riêng biệt là hợp đồng mua hàng (do đại
diện của Việt Nam ký với nƣớc xuất khẩu) và hợp đồng bán hàng (do đại diện của Việt Nam ký với nƣớc nhập khẩu).
2.2.2.3. Vai trò của xuất h u nông sản
Đối với nhiều nƣớc trên thế giới, thực tiễn phát triển những năm gần đây đã chứng minh rằng, nhờ thực thi chính sách hƣớng về xuất khẩu mà nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, trở thành các quốc gia công nghiệp mới, có nền kinh tế giàu mạnh, hiện đại, có khả năng tiến kịp các nƣớc kinh tế phát triển trong thập kỷ tới. Do vậy đối với nhiều nƣớc, xuất khẩu đã trở thành mũi nhọn của nền kinh tế, là đòn bẩy của tăng trƣởng KTXH.
Xuất khẩu nông sản chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong xuất khẩu hàng hóa nói chung của rất nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, do sự khác nhau về lợi thế (vốn, lao động, công nghệ, điều kiện tự nhiên, chính sách của chính phủ) mà tỷ trọng xuất khẩu nông sản trong tổng KNXK của các quốc gia khác nhau. Đặc biệt, với một số quốc gia có lợi thế nhất định về điều kiện tự nhiên và lao động thì xuất khẩu nông sản sẽ đóng góp một phần rất quan trọng trong GDP và có vai trò to lớn với phát triển của một quốc gia cụ thể:
Một là, xuất kh u nông sản góp phần quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế của một quốc gia.
Xuất khẩu hàng hóa nói chung, xuất khẩu nông sản nói riêng và sự tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Xuất khẩu có vai trò quan trọng hàng đầu trong sự tăng trƣởng của nền kinh tế và đƣợc thể hiện qua sự đóng góp trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP)[14].
Theo Keynes (1963): GDP = C + I + G + (X - M)
Trong đó:
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội C : Tiêu dùng của hộ gia đình
I: Đầu tƣ
G: Chi tiêu của chính phủ
X: Kim ngạch xuất khẩu
Từ phƣơng trình biểu diễn GDP cho thấy, khi KNXK tăng mạnh và lớn hơn KNNK, tức là hiệu số (X - M) càng lớn thì tổng sản phẩm trong nƣớc sẽ càng tăng. Với những quốc gia có lợi thế nhất định về điều kiện tự nhiên vàlao động thì nguồn thu từ xuất khẩu nông sản chính là mục tiêu mà quốc gia đó hƣớng đến. Bởi vậy, xuất khẩu nông sản càng nhiều sẽ làm cho KNXK nói riêng và GDP của cả nƣớc nói chung càng lớn trong điều kiện các nhân tố khác đƣợc coi là không đổi. Đây đƣợc xem là năng lực cạnh tranh của quốc gia trên thị trƣờng thế giới.
Hai là,xuất kh u nông sản góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đ y sản xuất phát triển theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực và lợi thế của quốc gia.
Do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi nhanh chóng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) để phù hợp với xu hƣớng phát triển của nền kinh tế thế giới là con đƣờng tất nhân đối với từng quốc gia.
Để phục vụ cho xuất khẩu, việc tổ chức sản xuất ở mỗi quốc gia đều phải xuất phát từ nhu cầu của thị trƣờng thế giới. Điều này tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, bao gồm:
- Xuất khẩu nông sản sẽ tạo điều kiện cho các lĩnh vực khác phát triển thuận lợi. Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sẽ cho phép mở rộng quy mô sản xuất, tạo điều kiện để nhiều ngành nghề mới ra đời, gây phản ứng dây chuyền thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo, kết quả là làm tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh.
- Xuất khẩu nông sản tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn để nhập khẩu thiết bị và công nghệ tiên tiến góp phần HĐH kinh tế đất nƣớc, tạo ra năng lực sản xuất mới mạnh mẽ hơn. Từ đó tăng thêm niềm tin và sự chủ động trong phát triển kinh tế đất nƣớc.
- Thông qua xuất khẩu nông sản, các nhà sản xuất trong nƣớc buộc phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trƣờng thế giới. Để chiến thắng trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp trong nƣớc phải tổ chức lại sản xuất tốt hơn, quản lý và kinh doanh hiệu quả hơn để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hạ giá