Kỹ năng trị chuyện

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý và kỹ năng giao tiếp với khách du lịch (Nghề Nghiệp vụ nhà hàng khách sạn Trung cấp) (Trang 135 - 137)

Mục tiêu:

- Trình bày được những chú ý khi thực hiện kỹ năng trị chuyện.

- Vận dụng các kỹ năng trị chuyện nhằm tạo cho cuộc nĩi chuyện thu hút, lơi cuốn người nĩi chuyện.

- Tự tin trong giao tiếp.

2.1. Mở đầu câu chuyện một cách tự nhiên:

Tục ngữ Việt Nam cĩ câu: “Vạn sự khởi đầu nan”; “Đầu xuơi đuơi lọt”

Vậy mở đầu câu chuyện như thế nào để cuộc gặp gỡ được thoải mái, tự nhiên, ngay từ đầu đã gây được cảm tình thoải mái giữa hai bên.

- Nên mở đầu câu chuyện từ những đề tài gần gũi mà cả hai bên cùng quan tâm, hiểu biết (Ví dụ: Về một bộ phim đang trình chiếu, một trận bĩng đá thú vị mới diễn ra...).

- Nếu trong tình huống cho phép thì cĩ thể mở đầu bằng vài câu thăm hỏi xã giao về sức

136

2.2. Chú ý quan sát để dẫn dắt câu chuyện sao cho phù hợp với tâm lý của người

nghe:

- Mỗi người thường thơng tỏ một lĩnh vực, cĩ một sở thích, một mối quan tâm và một trạng thái tâm lý khác nhau, vì vậy khi trị truyện phải biết theo dõi để nhận biết một cách tổng hợp từ người đối thoại. Từ đĩ lựa chọn cách ứng xử và dẫn dắt câu chuyện sao cho phù hợp với tâm lý người nghe.

- Quan sát nét mặt để đốn tâm trạng, cách ăn mặc để đốn phong cách, cách trang trí để đốn sở thích.

2.3. Biết cách gợi chuyện hợp lý:

Phải biết tìm cách khai thác thơng tin. Cần người khác nĩi những điều mình muốn, song khơng đặt câu hỏi như phỏng vấn, như tra xét mà phải khéo léo gợi ý để cho họ tự nĩi ra, hoặc cĩ hỏi phải hết sức tế nhị, khơng làm phật ý người tiếp chuyện.

2.4. Biết cách chú ý lắng nghe người tiếp chuyện

Trị chuyện cĩ nghĩa là người này nĩi, người khác nghe. Người cĩ nghệ thuật trị chuyện là người biết gợi ý, dẫn dắt người khác vào chuyện để mình nghe. Khơng nên thao thao liên hồi hay lải nhải mãi ý kiến của mình mà khơng để cho người khác cĩ cơ hội chen vào.

Mặt khác khi nghe phải thực sự chú ý thể hiện thái độ, tình cảm của mình, biết đĩn ý người nĩi chuyện. Tuyệt đối khơng được ngắt lời người nĩi chuyện, nếu thấy thật cần thiết phải xin lỗi trước khi làm việc đĩ

2.5. Phải biết kết thúc câu chuyện và chia tay

- Trong các cuộc tiếp xúc dù là cơng sở hay nhà riêng phải biết kết thúc khi thấy cần thiết cho dù cơng việc chưa hồn tất.

- Khi trị chuyện cần tinh ý quan sát những cử chỉ, nét mặt, trạng thái để nhận thức khi nào họ muốn kết thúc câu chuyện để kết thúc hợp lý.

* Các hiệu lệnh khơng muốn tiếp khách

- Ngay trước mặt bạn mà chủ nhà lại nhìn xuống lau bàn ghế, lau chén đĩa hoặc luơn tay làm việc khác.

- Thấy chén hết nước mà khơng rĩt thêm hay dựa vào thành ghế ngửa mặt lên trời lim

dim ngủ.

- Thi thoảng nhìn đồng hồ vẻ sốt ruột hay gọi người khác chuẩn bị xe để đi cơng việc. => Lúc đĩ hãy đứng dậy cảm ơn và cáo từ cho dù cịn nhiều điều muốn nĩi.

2.6. Những điều cần chú ý khitrị chuyện

137

- Chớ ngắt lời người tiếp chuyện. Nếu thấy thật cần thiết phải xin lỗi trước khi làm việc đĩ.

- Cố gắng nhớ tên người tiếp chuyện và nhất quán xưng hơ khi giao tiếp

- Khơng nên quá nhiệt tình vồ vập nếu chưa hiểu biết nhiều về nhau.

- Khơng đề cập tới các vấn đề tế nhị của người khác.

- Khơng quá khách sáo hoặc khen những điều khơng phù hợp với thực tế.

- Khơng nĩi tục tằn thơ lỗ, thiếu chủ ngữ, châm chọc, chạm đến tự ái người khác.

- Đừng làm ra vẻ hiểu sâu biết rộng hơn người khác. Phải biết từ chối những gì khơng thể làm.

- Khơng nên phản đối một cách trựcdiện nếu khơng đồng quan điểm.

- Khơng nên trả lời ngay hoặc thẳng vào những câu hỏi hĩc búa của đối phương nếu chưa hiểu được ý đồ của họ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý và kỹ năng giao tiếp với khách du lịch (Nghề Nghiệp vụ nhà hàng khách sạn Trung cấp) (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)