Mục tiêu:
- Xác đinḥ đươc ̣ những yêu cầu cơ bản khi thưc ̣ hiêṇ diễn thuyết.
- Vâṇ dung ̣ kiến thức trên vào viêc ̣ thưc ̣ hiêṇ bài diễn thuyết trước đám đơng.
- Chủ động,̣ tư ̣tin, tơn trọng người nghe khi diễn thuyết trước đám đơng.
Diễn thuyết hay thuyết trình là một hoạt động giao tiếp, mà ở đĩ thơng tin chủ yếu được phát ra từ một cá nhân truyền đạt tới một tập thể. Hoạt động thuyết trình cần được hiểu là hoạt động độc thoại mà chủ yếu từ một phía với nghĩa rộng của nĩ.
VD: Hướng dẫn viên du licḥ thuyết minh về điểm du lich,̣ một đại biểu phát biểu tham luận trong hội nghị, nhân viên nhàhàng khách saṇ giới thiệu các sản phẩm dịch vụ trong nhà hàng khách sạn của mình cho khách, giới thiệu sản phẩm mới, giới thiêụ các mĩn ăn cho khách…
Để diễn thuyết đạt hiệu quả, chủ thể diễn thuyết cần chú ý đến một số kỹ năng sau:
3.1. Tạo ấn tượng tốt đẹp từ giây phút ban đầu:
Để taọ ấn tượng tốt cho người nghe ngay từ những giây phút đầu tiên, thuyết trı̀nh viên cần quan tâm tới mơṭ số vấn đề sau:
Chuẩn bi ̣chu tất về diêṇ mao,̣ trang phuc ̣ và phải đươc ̣ kiểm tra nĩ qua gương trước khi bước lên diễn đàn
138
- Khơng biểu lơ ̣ra bất kỳ mơṭ sơ xuất nào, dùnhỏnhất (lúng túng, vung̣về, gương̣gao,̣ đơng̣ tác thừa…)
- Phải cĩsư ̣chuẩn bi ̣trước trong đầu những hành vi giao tiếp đầu tiên khi bước lên diễn đàn (chào, tư ̣tin, tươi cười, sử dung̣micro…và lời mở đầu)
- Lời mở đầu phải ngắn gon,̣ súc tı́ch, phù hơp̣ với nơị dung và gây ấn tương̣ với người
nghe.
- Khơng mở đầu bằng những câu hỏi hay dẫn dắt người nghe theo con đường vịng vèo khĩ hiểu, hoăc ̣ dùng phương pháp suy luâṇ gương ̣ ép.
- Khơng mở đầu bằng cách tư ̣đề cao mı̀nh, hoăc ̣ quá ha ̣thấp mı̀nh trước cơng chúng.
3.2. Đồng cảm, giao hồ với thính giả:
- Để cĩ đươc ̣ thành cơng trong buổi diễn thuyết, người diễn thuyết phải hết sức chú ý tranh thủ sư ̣ủng hơ ̣của người nghe.
- Bên canḥ đĩ cần quan tâm tới thơng tin phản hồi của người nghe để điều chỉnh phương pháp, tốc đơ ̣và lượng thơng tin phát ra. Đồng thời, cần chủ động và sẵn sàng trả lời những câu hỏi mơṭ cách chính xác, ngắn goṇ và đủ ý từ phía người nghe.
- Người diễn thuyết phải luơn bao quát nhanh và đều khắp đến tất cả moị người.
- Trong khi diễn thuyết khơng nên diễn giải đều đều, trầm trầm chẳng khác nào như đưa người nghe vào giấc ngủ, cố gắng chú ý đến viêc ̣ sử dụng giai điêu,̣ ngữ điêụ và đơi khi cần dùng những từ nhấn, giong ̣ nhấn để thức tı̉nh người nghe.
- Ngồi ra cần đưa những từ, những mẩu chuyêṇ mang tính hài hước, gây cười minh hoa ̣ cho ý tứ của nơị dung thuyết minh nhằm taọ cảm hứng cho người nghe.
3.3. Chuẩn bị chu đáo nội dung chính của bài diễn thuyết:
Nội dung bài diễn thuyết là cốt lõi của hoạt động này. Dù đã nhiều lần thực hiện bài diễn thuyết, đã quá quen thuộc với đề tài cần thực hiện, thuyết trình viên vẫn cần phải cĩ sự chuẩn bị kỹ càng nội dung bài thuyết trình. Sau mỗi lần thực hiện bài thuyết trình, thuyết trình viên cần phải rút kinh nghiệm, bổ sung cập nhật thơng tin để hồn thiện hơn nội dung cho lần thuyết trình sau.
Khi chuẩn bị bài thuyết trình cần chú ý một số điểm sau:
+ Mục đích, yêu cầu của bài thuyếttrình.
+ Những nội dung chính và những ý nhỏ trong nội dung chính. + Ví dụ để minh họa, dẫn chứng làm rõ các ý của nội dung chính. + Thời gian thực hiện dànhcho mỗi nội dung chính, ý nhỏ. + Thời gian dành cho vào đề, kết thúc, dự phịng.
139 + Phim ảnh, biểu bảng minh họa.
3.4. Sử dụng thiết bị phụ trợ và các yếu tố phi ngơn ngữ hợp lý làm tăng hiệu quả
của cuộc diễn thuyết:
- Sử dụng ngơn ngữ
- Sử dụng micro (loaị cố định, loaị khơng cố định), khơng thổi hoăc ̣ gõ vào micro trước khi nĩi; khoảng cách giữa micro và miêng ̣ khơng quá gần hoăc ̣ khơng quá xa, âm lương̣ nĩi vừa phải. Nếu micro khơng cố đinḥ thì cầm chắc ở tay trái, tay phải dùng để viết hay phu ̣hoa ̣
trong khi nĩi. Nếu micro khơng dây (nhỏ) thường đươc ̣ gài vào trước ngưc ̣ và hướng về phıá miêng ̣ với khoảng cách vừa phải. Loaị này phải gài cố đinh,̣ haṇ chế di chuyển hoăc ̣ cĩ vâṭ khác va quêṭ vào như cavat...
- Sử dụng các hỗ trơ ̣khác: biểu bảng, sơ đồ, tranh vẽ, phim ảnh cần cĩ những thao tác thuần thuc,̣ hơp ̣ lý, chuẩn bi kỹ lưỡng.
3.5. Kết thúc cuộc diễn thuyết một cách hợp lý và gây ấn tượng:
Kết thúc bài diễn thuyết tốt, tạo ấn tượng đẹp cho người nghe là điều rất quan trọng và cần thiết. Đây khơng chỉ là kết quả cĩ được nhờ cơng lao vun trồng trong suốt một quá trình trước đĩ, mà cịn là cơ sở, là bằng chứng cuối cùng đánh giá, phán xét năng lựa, uy tín và chất lượng bài diễn thuyết của thuyết minh viên. Đồng thời kết thúc bài diễn thuyết tốt sẽ mãi mãi để lại ấn tượng đẹp, sự ngưỡng mộ, lưu luyến trong lịng người nghe.
Thơng thường phần kết thúc cần cĩ một số điểm sau:
- Tĩm tắt những ý chính của nội dung bài diễn thuyết
- Xin ý kiến phản hồi từ phía người nghe.
- Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ được nảy nở và phát triển sau cuộc diễn thuyết.
- Cảm ơn sự cĩ mặt và quan tâm chú ý của người nghe.
- Chào tạm biệt và hẹn gặp lại.