- Sơ đồ 3: xe tải và xecon đi ngược chiều nhau và gặp nhau.
b. Đoạn nối siờu cao
- Đoạn nối siờu cao, đoạn nối mở rộng đều được bố trớ trựng đường cong chuyển tiếp. Độ dốc siờu cao isc và chiều dài đoạn nối siờu cao L phụ thuộc vào bỏn kớnh đường cong nằm R và tốc độ thiết kế Vtk.
- Với đường cấp IV, đồng bằng vận tốc thiết kế 60 km/h thỡ độ dốc siờu cao và chiều dài đoạn vuốt nối siờu cao lấy theo bảng 9.5 như sau:
Bảng 9.5 Độ dốc siờu cao isc và chiều dài đoạn nối siờu cao Lnsc
R (m) 2500650 650500 500425 425350 350300 300275 275250
Isc 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08
Lnsc(m) 70 70 70 70 85 100 110
9.2.3.5. Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong
- Xe chạy trong đường cong yờu cầu phải mở rộng phần xe chạy. Độ mở rộng bố trớ cả ở hai bờn, phớa lưng và phớa bụng đường cong, khi gặp khú khăn cú thể bố trớ một bờn, phớa bụng hay phớa lưng đường cong tựy vào điều kiện thực tế.
- Xỏc định độ mở rộng cho hai loại xe là: xe cú khổ xe dài nhất là xe tải nặng cú khoảng cỏch từ trống va đến trục sau là LA= 6,28m; xe con cú khoảng cỏch từ trống va đến trục sau là LA =3,337 m.
- Đường cú 2 làn xe, độ mở rộng E được tớnh theo cụng thức E= R V R LA 0.1 2 (m)
- Độ mở rộng mặt đường trong đường cong được thể hiện trong bảng 9.6 như sau:
Bảng 9.6 Độ mở rộng mặt đường trong đường cong theo tớnh toỏn
R(m) 250 200 150 100 70 50
Exetai(m) 0,54 0,62 0,75 0,99 1,28 1,64
Execon (m) 0,42 0,48 0,56 0,71 0,88 1,07
- Theo tiờu chuẩn [1], độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm đối với đường 2 làn xe và xe tải chiếm ưu thế lấy theo bảng 9.7 như sau:
Bảng 9.7 Độ mở rộng mặt đường trong đường cong theo tiờu chuẩn với xe tải
Rnằm (m) 250-200 200-150 150-100 100-70 70-50 50-30
Emr (m) 0,60 0,70 0,90 1,20 1,50 2,00
- Độ mở rộng được đặt trờn diện tớch phần lề gia cố. Dải dẫn hướng (và cỏc cấu tạo khỏc như làn phụ cho xe thụ sơ…), phải bố trớ phớa tay phải của độ mở rộng. Nền đường khi cần mở rộng, đảm bảo phần lề đất cũn ớt nhất là 0,5 m.
- Đoạn nối mở rộng làm trựng với đoạn nối siờu cao và bố trớ một nửa nằm trờn đường thẳng và một nửa nằm trờn đường cong.
- Trờn đoạn nối, mở rộng đều (tuyến tớnh). Mở rộng 1m trờn chiều dài tối thiểu 10m.
- Độ mở rộng chọn trong bảng 9.7 được bố trớ trờn bụng và lưng đường cong. Trị số độ mở rộng bố trớ ở bụng và lưng đường cong lấy bằng 1/2 giỏ trị trong bảng 9.7 và lấy bội của 0,1 m để dễ thi cụng.
2.2.3.6. Chiều dài đoạn chờm giữa hai đường cong nằm
- Đoạn thẳng tối thiểu cần chờm giữa hai đường cong cú siờu cao là: m 2 2 2 1 L L .(m) Trong đú
+ L1, L2 lần lượt là chiều dài đoạn bố trớ siờu cao ứng với bỏn kớnh R1, R2
- Vỡ chưa cắm được tuyến cụ thể trờn bỡnh đồ nờn chưa thể biết giỏ trị cụ thể của bỏn kớnh R1 và R2 là bao nhiờu, do vậy để tiện dụng về sau, ở đõy cho một nhúm bỏn kớnh này (R1) ghộp với bất kỳ một nhúm bỏn kớnh khỏc (R2) từ đú tớnh ra trị số tương ứng. Sau này trong giai đoạn thiết kế bỡnh đồ tuyến, tuỳ từng trường hợp cụ thể ta sẽ vận dụng giỏ trị đoạn chờm tham khảo theo bảng 9.8 để kiểm tra chiều dài cỏc đoạn chờm xem cú đủ khụng.
Bảng 9.8 Giỏ trị chiều dài đoạn chờm giữa hai đường cong nằm cú siờu cao
R (m) 2500-650 650-500 500-425 425-350 350-300 300-275 275-250 2500-650 70 70 70 70 77,5 85 90 650-500 70 70 70 70 77,5 85 90 500-425 70 70 70 70 77,5 85 90 425-350 70 70 70 70 77,5 85 90 350-300 77,5 77,5 77,5 77,5 85 92,5 97,5 300-275 85 85 85 85 92,5 100 105 275-250 90 90 90 90 97,5 105 110