CÁC NỘI DUNG CỦA QUY CHẾ ĐẶC BIỆT VỀ TRỢ CẤP HÀNG HểA XUẤT KHẨU

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc sử dụng quy chế đặc biệt của WTO về chống trợ cấp hàng hóa xuất khẩu (Trang 31 - 40)

HểA XUẤT KHẨU

2.1.1. Trợ cấp xuất khẩu trong lĩnh vực cụng nghiệp

Quy chế đặc biệt của WTO về trợ cấp xuất khẩu đối với hàng húa cụng nghiệp được thể hiện ở nhiều Hiệp định khỏc nhau của WTO, tuy nhiờn, nội dung chủ yếu của nú được quy định trong Hiệp định SCM.

* Quy định của SCM về trợ cấp xuất khẩu hàng húa cụng nghiệp Hiệp định SCM quy định rừ thế nào là trợ cấp (Điều 1), phõn loại trợ cấp được phộp sử dụng và cỏc loại trợ cấp bị cấm (Điều 2, Điều 3). Ngoài ra,

Hiệp định này cũn quy định về khởi kiện và tiến hành điều tra việc vi phạm cam kết của cỏc nước thành viờn về trợ cấp sản phẩm cụng nghiệp, quy định mức độ thiệt hại đối với nền sản xuất trong nước và cỏc chế) tài, biện phỏp mà

nước thiệt hại được phộp sử dụng (Điều 4, Điều 6, Điều 7). Thờm vào đú là

cỏc trường hợp ngoại lệ cho cỏc nước cú nền kinh tế chậm phỏt triển và nền

kinh tế đang chuyển đổi (Điều 27, Điều 29).

Trờn thực tế, để khuyến khớch phỏt triển khu vực cụng nghiệp, cỏc nước ỏp dụng cỏc biện phỏp trợ cấp xuất khẩu đối với hàng húa cụng nghiệp dưới nhiều hỡnh thức nhằm đạt được những mục tiờu khỏc nhau như khuyến khớch đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp ở cỏc vựng lạc hậu trong nước; hỗ trợ cỏc ngành sản xuất sản phẩm cụng nghiệp để đẩy mạnh xuất khẩu...

Hiệp định SCM thừa nhận cỏc nước thành viờn cú thể dựng cỏc khoản trợ cấp để đạt được mục tiờu trờn. Mục tiờu của Hiệp định này là hạn chế cỏc biện phỏp trợ cấp cú tỏc động làm búp mộo thị trường.

trợ cấp thành ba loại: trợ cấp đốn đỏ, trợ cấp đốn vàng, và trợ cấp đốn xanh.

- Trợ cấp đốn đỏ (Red subsidies)

Đõy là dạng trợ cấp bị cấm, vỡ nú gõy búp mộo thương mại và làm tổn hại đến cỏc nước thành viờn khỏc nhiều nhất. Nếu một trợ cấp đốn đỏ được sử dụng thỡ nú cú thể trở thành đối tượng của cỏc biện phỏp đối khỏng. Loại trợ cấp này được quy định tại Điều 3 của Hiệp định SCM, theo đú: Trừ khi cú quy định khỏc tại Hiệp định nụng nghiệp, cỏc khoản trợ cấp sau đõy theo định nghĩa tại Điều 1 sẽ bị cấm: (1) quy định khối lượng trợ cấp, theo luật hay trong thực tế, dự là một điều kiện riờng biệt hay kốm theo những điều kiện khỏc, căn cứ vào kết quả thực hiện xuất khẩu, kể cả những khoản trợ cấp minh họa tại Phụ lục I; (2) quy định khối lượng trợ cấp, dự là một điều kiện riờng biệt hay kốm theo những điều kiện khỏc, ưu tiờn sử dụng hàng nội địa hơn hàng ngoại.

Cú hai dạng trợ cấp đốn đỏ: trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp ưu tiờn sử dụng hàng nội địa thay cho hàng nhập khẩu.

- Trợ cấp xuất khẩu là trợ cấp phụ thuộc một phần hoặc hoàn toàn vào việc thực hiện cỏc hoạt động xuất khẩu, được thể hiện trờn cỏc phương diện sau (được quy định trong Phụ lục I của Hiệp định SCM):

+ Cỏc khoản trợ cấp trực tiếp mà Chớnh phủ dành cho cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu trong nước dựa trờn kết quả xuất khẩu;

+ Cỏc chương trỡnh giữ lại ngoại tệ hoặc cỏc chương trỡnh tương tự được Chớnh phủ thực hiện nhằm mục đớch đẩy mạnh xuất khẩu;

+ Hàng húa xuất khẩu được Chớnh phủ dành cho nhiều ưu đói hơn về điều kiện vận chuyển và cước phớ vận chuyển so với hàng tiờu thụ trong nước; + Chớnh phủ dành nhiều ưu đói hơn đối với cỏc sản phẩm được sản xuất để xuất khẩu so với cỏc sản phẩm tương tự được sản xuất để tiờu thụ trong nước và cỏc ưu đói đú thuận lợi hơn so với cỏc ưu đói sẵn cú thụng thường mà cỏc nước thành viờn dành cho cỏc nhà xuất khẩu của cỏc nước thành viờn đú;

+ Miễn hoặc hoón thu một phần hoặc toàn bộ cỏc khoản đúng gúp xó hội, cỏc khoản thuế trực thu mà cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đó hoặc phải thanh toỏn;

+ Mức miễn giảm trực tiếp dành cho hàng húa xuất khẩu (để làm cơ sở tớnh toỏn thu thuế trực tiếp) cao hơn mức miễn giảm dành cho hàng húa được sản xuất để tiờu thụ trong nước;

+ Miễn hoặc hoàn thuế giỏn thu đối với sản xuất và lưu thụng hàng húa xuất khẩu cao hơn mức ỏp dụng đối với sản xuất và lưu thụng hàng húa tương tự tiờu thụ trong nước;

+ Mức miễn, hoàn hay chuyển thuế giỏn thu sang kỳ sau đối với hàng húa xuất khẩu vượt quỏ mức được miễn, giảm, hay hoón thuế giỏn thu gộp đỏnh vào cỏc sản phẩm được tiờu thụ trong nước; tuy nhiờn với điều kiện là cỏc khoản thuế giỏn thu gộp được miễn, hoàn hay hoón cú thể ỏp dụng với cỏc mặt hàng đó xuất khẩu mà khụng ỏp dụng với cỏc mặt hàng cựng loại được tiờu thụ trong nước, khi cỏc khoản thuế giỏn thu gộp được đỏnh vào nguyờn liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu;

+ Hoàn hay giảm cỏc khoản thu phớ nhập khẩu vượt quỏ số thu đối với cỏc nguyờn liệu đầu vào được nhập khẩu để phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu;

+ Chớnh phủ tiến hành cỏc chương trỡnh bảo lónh tớn dụng xuất khẩu, cỏc chương trỡnh bảo hiểm nhằm hạn chế sự gia tăng chi phớ đối với cỏc mặt hàng xuất khẩu, với mức thu phớ khụng đủ đề bự đắp cho những thõm hụt và chi phớ để duy trỡ cỏc chương trỡnh đú;

+ Chớnh phủ cấp cỏc khoản tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu với mức lói suất thấp hơn mức lói suất thụng thường trờn thị trường vốn quốc tế.

- Trợ cấp ưu tiờn sử dụng hàng nội địa thay cho hàng nhập khẩu là trợ cấp phụ thuộc một phần hoặc hoàn toàn vào việc sử dụng hàng sản xuất trong nước so với hàng nhập khẩu. Vớ dụ: bự đắp khoản chờnh lệch giỏ giữa hàng nhập khẩu và hàng nội địa cựng loại cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp lựa

chọn hàng nội địa; cung cấp nguyờn liệu nội địa cho doanh nghiệp thấp hơn so với giỏ thị trường,...

- Trợ cấp đốn vàng (Yellow subsidies)

Trợ cấp đốn vàng là những trợ cấp riờng biệt (Specificity), mang tớnh

đặc thự và khụng phổ biến, là dạng trợ cấp khụng bị cấm song cú thể bị khiếu kiện nếu nú gõy ra tỏc động bất lợi đối với thương mại của nước thành viờn khỏc hoặc ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước thành viờn khỏc. Cỏc tỏc động bất lợi đú được nờu rừ trong Điều 5 của Hiệp định SCM như sau:

+ Gõy tổn thất cho ngành sản xuất nội địa của một nước thành viờn; + Làm vụ hiệu hay gõy phương hại đến những quyền lợi mà thành viờn khỏc trực tiếp hoặc giỏn tiếp được hưởng từ Hiệp định GATT 1994, đặc biệt là những quyền lợi cú được từ những nhõn nhượng đó cam kết theo Điều 2 Hiệp định GATT 1994; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Gõy tổn thất nghiờm trọng tới lợi ớch của một thành viờn khỏc.

- Trợ cấp đốn xanh (Blue subsidies)

Trợ cấp đốn xanh là dạng trợ cấp được phộp ỏp dụng mà khụng bị khiếu kiện. Lý do dạng trợ cấp này được duy trỡ là do chỳng gần như khụng thể gõy tỏc động bất lợi đến lợi ớch của cỏc nước thành viờn khỏc hoặc việc ỏp dụng chỳng mang lại một số lợi ớch nhất định và khụng nờn bị ngăn chặn. Loại trợ cấp này được quy định tại Điều 8 của Hiệp định SCM, theo đú: Những trợ cấp dưới đõy được coi là khụng thể đối khỏng: (a) trợ cấp khụng mang tớnh chất riờng biệt nờu tại Điều 2; (b) trợ cấp mang tớnh chất riờng biệt như nờu tại Điều 2 nhưng đỏp ứng mọi điều kiện nờu tại cỏc điểm 2(a), 2(b) hoặc 2(c) dưới đõy.

Trợ cấp đốn xanh bao gồm:

+ Trợ cấp khụng riờng biệt (Non specificity): gồm cỏc loại trợ cấp

khụng hướng tới một (một nhúm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý nào, là trợ cấp sử dụng cỏc tiờu chớ và điều kiện khỏch quan để xỏc định đối tượng được hưởng trợ cấp và giỏ trị trợ cấp. Loại trợ cấp này được ỏp dụng đồng

loạt với tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề, thành phần kinh tế, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp, và khụng ưu đói doanh nghiệp này hơn so với doanh nghiệp khỏc.

+ Và cỏc trợ cấp sau đõy (dự riờng biệt hay khụng riờng biệt): Hỗ trợ cho hoạt động nghiờn cứu do cỏc cụng ty, tổ chức nghiờn cứu thực hiện. Nếu sự hỗ trợ khụng chiếm quỏ 75% cho nghiờn cứu cụng nghiệp hoặc 50% chi phớ cho phỏt triển sản phẩm tiền cạnh tranh (với một số điều kiện về loại trợ cấp và mức độ trợ cấp cụ thể); Trợ cấp cho cỏc khu vực khú khăn theo chương trỡnh chung phỏt triển vựng (với cỏc tiờu chớ xỏc định cụ thể về mức thu nhập bỡnh quõn hoặc tỷ lệ thất nghiệp); Trợ cấp nhằm xõy dựng, cải tạo những phương tiện hạ tầng hiện cú cho phự hợp với mụi trường kinh doanh mới do luật phỏp, cỏc quy định đặt ra làm cho cỏc doanh nghiệp gặp phải khú khăn hoặc chịu gỏnh nặng tài chớnh lớn hơn.

Quy định về đối xử đặc biệt và khỏc biệt (S&D) đối với cỏc nền kinh tế đang phỏt triển và chậm phỏt triển liờn quan đến trợ cấp xuất khẩu hàng cụng nghiệp: Đối với cỏc nước đang và kộm phỏt triển sẽ được hưởng cỏc quy

định về đối xử đặc biệt và khỏc biệt trong Điều 27 của Hiệp định SCM. Theo khoản 2 của Điều này, cỏc thành viờn được hưởng quy định S&D đối với cỏc thành viờn đang phỏt triển bao gồm: (i) cỏc thành viờn kộm phỏt triển theo định nghĩa của Liờn hợp quốc; (ii) cỏc thành viờn đang phỏt triển được nờu tại Phụ lục VI của Hiệp định SCM; (iii) cỏc thành viờn đang phỏt triển khỏc chưa đạt được trỡnh độ cạnh tranh trong xuất khẩu, tức là chỉ chiếm thị phần nhỏ trong thương mại xuất khẩu của thế giới [38].

Theo khoản 3 Điều 27, cỏc quy định về cấm khối lượng trợ cấp và trợ cấp nội địa húa sẽ khụng ỏp dụng đối với cỏc thành viờn đang phỏt triển trong thời gian 5 năm và cỏc thành viờn kộm phỏt triển trong thời gian 8 năm. Trong khoảng thời gian này, cỏc thành viờn cỏc nước đang phỏt triển sẽ khụng bị ỏp dụng chế tài cho trợ cấp bị cấm và trợ cấp bị đối khỏng theo quy định của Điều 4 và Điều 7 trong Hiệp định này.

Đối với cỏc quy định việc loại bỏ cỏc trợ cấp xuất khẩu, cỏc nước thành viờn đang và kộm phỏt triển được quyền loại bỏ dần trợ cấp trong vũng 8 năm nhưng khụng được tăng thờm mức trợ cấp trong khoảng thời gian này và sẽ phải loại bỏ trong khoảng thời gian ngắn hơn nếu việc sử dụng trợ cấp này khụng cũn phự hợp với yờu cầu của phỏt triển nước này. Nếu một thành viờn đang phỏt triển thấy cần ỏp dụng trợ cấp đú vượt qua thời hạn 8 năm thỡ trước đú ớt nhất một năm kết thỳc thời hạn quy định, thành viờn đú sẽ tham vấn Ủy ban, để xem xột cỏc nhu cầu kinh tế, tài chớnh và phỏt triển cú liờn quan đến việc gia hạn cú đầy đủ hay khụng. Ngược lại, nếu một thành viờn đang phỏt triển đó đạt được trỡnh độ cạnh tranh trong xuất khẩu với bất kỳ sản phẩm xuất khẩu nào (thị phần sản phẩm nước này chiếm 3,5% thương mại thế giới trong 2 năm liền) sẽ xúa bỏ dần trợ cấp xuất khẩu đối với sản phẩm đú trong thời hạn hai năm.

Ngoài ra, cỏc quy định về trợ cấp cú thể bị đối khỏng sẽ khụng ỏp dụng đối với việc xúa nợ trực tiếp, trợ cấp nhằm bự đắp chi phớ xó hội, dưới bất kỳ hỡnh thức nào khi cỏc khoản trợ cấp này gắn liền với chương trỡnh tư nhõn húa của nước này và những trợ cấp liờn quan để trong thời gian hạn chế nhất định để đi đến kết quả tư nhõn húa xớ nghiệp liờn quan.

Cỏc quy định S&D cho cỏc nền kinh tế chuyển đổi: Đối với cỏc thành

viờn đang trong thời kỳ chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang một nền kinh tế thị trường, tự do cạnh tranh cú thể ỏp dụng cho những chương trỡnh và biện phỏp cần thiết cho quỏ trỡnh chuyển đổi. Cỏc quy định này được nờu rừ tại Điều 29 của Hiệp định SCM, theo đú, cỏc thành viờn sẽ cú thời hạn 7 năm để loại bỏ dần và điều chỉnh phự hợp với cỏc quy định về trợ cấp đốn đỏ quy định như tại Điều 3 trong Hiệp định kể từ ngày Hiệp định WTO bắt đầu cú hiệu lực. Ngoài ra, khoảng thời gian này, cỏc chương trỡnh xúa nợ trực tiếp như xúa bỏ một khoản nợ nhà nước hay cấp kinh phớ để thanh toỏn nợ sẽ khụng thuộc diện dẫn tới hành động đối khỏng nờu tại Điều 7 của Hiệp định SCM. Đối với những trợ cấp đốn vàng nhưng cú tỏc động tiờu cực

tới quyền lợi của cỏc nước khỏc như: tổn hại đến sản xuất trong nước của nước nhập khẩu hoặc khi tổng giỏ trị trợ cấp vượt quỏ 5% giỏ hàng, Chớnh phủ bự lỗ hoặc xúa nợ cho doanh nghiệp... thỡ hành động đối khỏng được phộp thực hiện trừ khi cỏc trợ cấp này làm mất hoặc giảm hiệu lực của cỏc nhõn nhượng về thuế quan mà nước nhập khẩu đó đạt được theo Hiệp định GATT năm 1994.

2.1.2. Trợ cấp xuất khẩu trong lĩnh vực nụng nghiệp

Trong nụng nghiệp, WTO phõn chia trợ cấp thành hai nhúm chớnh là

hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu. Hỗ trợ trong nước là những lợi ớch

được chớnh phủ dành cho một hoặc một số đối tượng mà khụng trực tiếp gắn

với hoạt động hay kết quả xuất khẩu của đối tượng đú. Trợ cấp xuất khẩu cú

thể hiểu một cỏch đơn giản là những lợi ớch gắn với hoạt động hoặc kết quả xuất khẩu.

Hỗ trợ trong nước gồm những biện phỏp, chớnh sỏch được chớnh phủ

sử dụng để giỳp duy trỡ giỏ nụng sản mà người sản xuất trong nước nhận được ở mức cao hơn mức giỏ thụng thường phổ biến trờn thị trường thế giới; cỏc khoản chi trả trực tiếp cho người sản xuất trong nước, kể cả cỏc khoản chi trả để ngừng sản xuất nụng nghiệp; và cỏc biện phỏp giảm chi phớ tiếp thị, chi phớ đầu vào trong sản xuất nụng nghiệp.

Quy chế đặc biệt của WTO về trợ cấp xuất khẩu hàng húa nụng sản được thể hiện trong nhiều văn bản khỏc nhau của WTO mà cỏc quốc gia thành viờn bắt buộc phải tham gia. Tuy nhiờn, nội dung chủ yếu của vấn đề trợ cấp xuất khẩu và hỗ trợ xuất khẩu hàng nụng sản trong cỏc cam kết của WTO là

trong Hiệp định về Nụng nghiệp của WTO (Agreement on Agriculture - AoA).

Hiệp định Nụng nghiệp sử dụng hệ thống cỏc "hộp" với màu sắc phõn biệt khỏc nhau (dựa trờn hệ thống đốn giao thụng) để thống kờ và tập hợp cỏc nhúm biện phỏp hỗ trợ trong nước theo phõn loại tỏc động của biện phỏp tới sản xuất, thương mại hàng nụng sản. Hiệp định khụng cấm cỏc nước thành viờn sử dụng hỗ trợ trong nước (vỡ thế mà khụng cú đốn đỏ - tức là khụng cú

hộp màu đỏ) nhưng quy định khụng cho phộp hỗ trợ trong nước vượt quỏ mức cam kết cắt giảm theo lộ trỡnh trong Hộp Hổ phỏch (cũn gọi là hộp màu vàng).

Hộp Xanh lỏ cõy (Green Box): gồm cỏc biện phỏp hỗ trợ (được coi là)

khụng hoặc hầu như khụng gõy búp mộo thương mại. Do đú cỏc nước được phộp duy trỡ khụng giới hạn. Đõy là những biện phỏp hỗ trợ mang tớnh phổ biến, nằm trong nhúm 13 chương trỡnh mà Hiệp định Nụng nghiệp quy định tại Phụ lục 2 và đỏp ứng cỏc điều kiện mà Hiệp định đặt ra đối với từng chương trỡnh. Nhỡn chung, đặc điểm của cỏc biện phỏp hỗ trợ thuộc Hộp Xanh lỏ cõy là do ngõn sỏch chớnh phủ chi trả và khụng mang tớnh chất hỗ trợ giỏ. Vớ dụ cỏc khoản chi trả mà nụng dõn nhận được từ ngõn sỏch nhà nước căn cứ trờn tiờu chớ về mức thu nhập hay mức độ sử dụng yếu tố sản xuất nhưng khụng trực tiếp liờn quan tới hay căn cứ vào kết quả sản xuất hay phương thức sản xuất của người nụng dõn đú (cũn gọi là hỗ trợ thu nhập tỏch rời sản xuất). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc sử dụng quy chế đặc biệt của WTO về chống trợ cấp hàng hóa xuất khẩu (Trang 31 - 40)