SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LIấN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc sử dụng quy chế đặc biệt của WTO về chống trợ cấp hàng hóa xuất khẩu (Trang 77 - 80)

VẤN ĐỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

Hệ thống phỏp luật đối ngoại của mỗi quốc gia là chiếc van an toàn để bảo vệ quốc gia đú trước tỏc động bất lợi từ bờn ngoài. Vỡ thế, quốc gia nào cũng cố gắng xõy dựng một hệ thống chớnh sỏch đối ngoại vừa phự hợp với chuẩn mực quốc tế chung vừa phải đem lại nhiều lợi ớch cho nước mỡnh đồng thời lại hạn chế tổn hại đến quốc gia khỏc. Một hệ thống chớnh sỏch phỏp luật dự hoàn thiện đến đõu cũng cú những kẽ hở. Chỉ cú thể thụng qua thực tiễn ỏp dụng phỏp luật để cú thể đỳc rỳt được những bài học kinh nghiệm và tỡm ra phương hướng hoàn thiện hệ thống phỏp luật hiện hành.

Trờn thực tế, cho đến nay, Việt Nam vẫn cũn gặp nhiều khú khăn và vướng mắc trong quỏ trỡnh xõy dựng và tổ chức thực hiện Quy chế vừa tạo ưu thế của hàng húa Việt Nam trờn thị trường vừa phự hợp với cỏc quy định của WTO về trợ cấp. Hàng húa Việt Nam bị kiện chống trợ cấp trờn thị trường quốc tế tương đối nhiều (tớnh đến ngày 31/12/2013 là 5 vụ), do đú, nhu cầu hoàn thiện hệ thống phỏp lý về vấn đề trợ cấp xuất khẩu là rất cần thiết. Cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú, cú nguyờn nhõn từ phỏp luật.

Thứ nhất, hệ thống chớnh sỏch và văn bản quy phạm phỏp luật nhằm

vận dụng Quy chế chưa đầy đủ và thiếu tớnh khả thi. Phỏp luật điều chỉnh về trợ cấp của Việt Nam mới chỉ dừng lại ở một khung phỏp lớ chung, xỏc định cỏc nguyờn tắc mà chưa thật sự đầy đủ và chi tiết, minh bạch dẫn đến nguy cơ phải đối diện với cỏc biện phỏp đối khỏng của nước ngoài. Đặc biệt là tỡnh trạng hàng húa của Việt Nam đang bị xem xột kiện chống trợ cấp ở nhiều thị

trường (tớnh riờng tại thị trường Mỹ, Việt Nam đó bị kiện chống phỏ giỏ và chống trợ cấp đối với 04 mặt hàng: tỳi nhựa P.E, ống thộp hàn cỏc-bon, mắc ỏo thộp và đinh thộp). Việc cỏc quy định mới chủ yếu dừng lại ở mức nguyờn tắc sẽ cú thể gõy bất lợi cho cơ quan thực thi khi phỏt sinh vụ việc sau này. Bờn cạnh đú quỏ trỡnh ban hành văn bản quy phạm phỏp luật này, về cơ bản, cũn mang tớnh chất thụ động, tức là xuất phỏt từ nhu cầu hội nhập và đũi hỏi của cỏc quy định của tổ chức thương mại đa phương, chứ chưa xuất phỏt từ nhu cầu thực tế.

Thứ hai, sự nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp trong nước về sử

dụng S&D cũn hạn chế. Một khi đó xõy dựng cỏc cơ chế vận dụng Quy chế thỡ cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần phổ biến rộng rói cho cỏc doanh nghiệp về sự tồn tại của cụng cụ này và cỏch thức ỏp dụng để bảo vệ quyền lợi của họ và hiểu được việc tuõn thủ quy định của WTO về trợ cấp xuất khẩu là rất quan trọng trong mụi trường hội nhập. Hiện nay dự khỏ nhiều website đó dành "đất" để đăng tải về cỏc nội dung liờn quan đến thương mại quốc tế song thực tế hiện nay, lượng doanh nghiệp biết về quyền lợi của mỡnh liờn quan đến chớnh sỏch hỗ trợ, trợ cấp sản xuất và nguy cơ bị kiện chống trợ cấp trờn thị trường quốc tế là khụng nhiều. Với khối doanh nghiệp nhà nước, vẫn thiếu sự chủ động cần thiết trong việc nắm bắt, cập nhật thụng tin chớnh sỏch mới khi bước ra "sõn chơi chung" của thế giới. Một động thỏi tớch cực từ phớa nhà nước trong thời gian từ năm 2010 trở lại đõy là triển khai chương trỡnh Hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp theo Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 5/5/2010 của Chớnh phủ về phờ duyệt chương trỡnh hỗ trợ phỏp lý liờn ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2014 [15]. Tuy nhiờn, qua thực tế triển khai cho thấy chương trỡnh này vẫn chỉ dừng lại ở hỡnh thức, mang nặng tớnh tuyờn truyền, cổ động mà chưa thực sự thay đổi căn bản nhận thức của doanh nghiệp về cỏc chớnh sỏch thương mại, trong đú, cú thương mại quốc tế và hoạt động xuất khẩu.

thương mại quốc tế và cú thể hỗ trợ đắc lực cho Chớnh phủ cũng như doanh nghiệp khi phỏt sinh cỏc vụ kiện phũng vệ thương mại. Hiện nay chất lượng nguồn nhõn lực cũn thấp và khụng được đào tạo bài bản, đặc biệt trong lĩnh vực hẹp và mới như xuất nhập khẩu. Đội ngũ cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tổ chức thực hiện tiến hành cụng tỏc làm hỗ trợ, trợ cấp xuất khẩu và tham gia cỏc vụ kiện chống trợ cấp mà Việt Nam mắc phải cần tinh thụng về luật phỏp của WTO và giỏi ngoại ngữ. Việc bồi dưỡng, nõng cao năng lực cho đội ngũ này đó được đặt ra song chưa được quan tõm đỳng mức. Ngày 18/01/2010, Thủ tướng Chớnh phủ đó ký ban hành Quyết định số 123/QĐ-TTg về việc phờ duyệt Đề ỏn phỏt triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020 [14]. Tuy nhiờn, đến thời điểm thỏng 10/2014, Đề ỏn này vẫn đang trong giai đoạn triển khai thực hiện và tổ chức bộ mỏy, cỏch thức hoạt động của đội ngũ này hiện chưa được thống nhất, chưa tớnh đến việc phỏt triển, nõng cao kỹ năng nghiệp vụ tham gia tố tụng đối với cỏc vụ việc về thương mại quốc tế.

Thứ tư, việc tổ chức bộ mỏy thực hiện chớnh sỏch trợ cấp trong nước

cũn mang tớnh "tự phỏt". Hiện tại, mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy của Việt Nam khỏ đơn giản, nhưng lại được phõn cấp cho nhiều bộ quản lý như: Bộ Nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn, Bộ Tài chớnh, Bộ Cụng thương,...Điều này cho thấy chưa cú chớnh sỏch chung thống nhất về trợ cấp và việc vận dụng những õn hạn của WTO với toàn bộ nền kinh tế. Điều này cho thấy, bộ mỏy hiện nay mới chỉ dừng lại ở yờu cầu hội nhập chứ chưa thực sự xuất phỏt từ yờu cầu thực tế nờn nhận thức về ỏp dụng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất, trợ cấp xuất khẩu cũn hạn chế.

Từ những nguyờn nhõn nờu trờn, nhu cầu hoàn thiện phỏp luật về vận dụng Quy chế là rất lớn. Những đặc điểm về ỏp dụng trợ cấp xuất khẩu thời gian qua cho thấy, trợ cấp xuất khẩu thường được ỏp dụng đối với những mặt hàng cú hàm lượng cụng nghệ khụng cao, trong khi kim ngạch xuất khẩu Việt Nam chủ yếu là sản phẩm nụng nghiệp, sản phẩm gia cụng cú hàm lượng kỹ

thuật khụng cao. Do đú, cần phải vận dụng hiệu quả Quy chế để hỗ trợ cho

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc sử dụng quy chế đặc biệt của WTO về chống trợ cấp hàng hóa xuất khẩu (Trang 77 - 80)