GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT VỀ TRỢ CẤP XUẤT

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc sử dụng quy chế đặc biệt của WTO về chống trợ cấp hàng hóa xuất khẩu (Trang 83 - 95)

CHẾ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM

Vỡ Quy chế S&D là một chế định mang tớnh chất lịch sử và khụng được ỏp dụng vĩnh viễn nếu đối chiếu với xu thế phỏt triển của nền kinh tế nờn việc vận dụng hiệu quả Quy chế này cần được thực hiện càng sớm càng tốt. Theo đú, để nõng cao hiệu quả thực hiện Quy chế S&D dành cho cỏc nước đang phỏt triển, Việt Nam cần thực hiện cỏc biện phỏp sau:

3.3.1. Rà soỏt và hoàn thiện quy định phỏp luật về trợ cấp để tương thớch với quy định của WTO

Giải phỏp hoàn thiện cỏc cụng cụ trợ cấp ở Việt Nam tương thớch với WTO gồm: (i) Trợ cấp từ cụng cụ thuế; (ii) Trợ cấp từ cụng cụ tớn dụng; (iii) Trợ cấp theo hỡnh thức bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu; (iv) Trợ cấp bằng

chuyển tiền trực tiếp từ ngõn sỏch; (v) Trợ cấp từ cụng cụ giỏ; (vi) Trợ cấp từ cụng cụ đầu tư; (vii) Trợ cấp từ cụng cụ hành chớnh. Cụ thể là:

- Trợ cấp từ cụng cụ thuế

Hiện nay, thuế suất thuế nhập khẩu với một loại hàng húa cú tỡnh trạng được Nhà nước điều chỉnh một lần trong một thời gian ngắn là khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế. Vỡ vậy, trong thời gian tới, cần hạn chế tỡnh trạng này vỡ nú gõy ra phức tập cho cụng tỏc hạch toỏn theo dừi của doanh nghiệp và tạo những kẽ hở trong quản lý. Mặt khỏc, về vấn đề ưu đói thuế nhập khẩu mỏy múc thiết bị cần mở rộng diện ưu đói theo hướng ỏp dụng ưu đói chung cho cỏc đối tượng nhập khấu đối với hàng húa là mỏy múc, thiết bị trong nước chưa sản xuất được.

- Trợ cấp từ cụng cụ tớn dụng

Trợ cấp thụng qua tớn dụng đó được Việt Nam tiến hành trong nhiều năm trước khi gia nhập WTO và cú nhiều hỡnh thức thực hiện thụng qua cỏc nghiệp vụ tớn dụng như: đối với tớn dụng đầu tư gồm cho vay đầu tư, bảo lónh tớn dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư. Đối với tớn dụng xuất khẩu, bao gồm: cho

vay ưu đói hàng xuất khẩu, bảo lónh tớn dụng xuất khẩu, bảo lónh dự thầu và bảo lónh thực hiện hợp đồng. Ở nước ta, hỡnh thức cho vay thường dễ tiến hành, mang đến nhiều tiện ớch cho cả người cho vay và người vay. Song nếu lạm dụng hỡnh thức này sẽ làm tăng tớnh riờng biệt của trợ cấp và giảm nguồn lực của trợ cấp. Vỡ vậy, cần hạn chế phương thức cho vay. Theo kinh nghiệm của một số nước, để giỏn tiếp hơn những trợ cấp từ cụng cụ này, họ thường sử dụng hỡnh thức hỗ trợ bằng hỡnh thức hỗ trợ sau đầu tư, bảo lónh tớn dụng đầu tư.

Để điều chỉnh về hoạt động này, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 về tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước để tạo ra hành lang phỏp lý cần thiết.

- Hỗ trợ thụng qua hỡnh thức bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu

Bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu là một hoạt động nhằm bảo đảm tài chớnh cho doanh nghiệp xuất khẩu trước những rủi ro thương mại cú thể xảy ra trờn thị trường nước ngoài. Bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu được cung cấp từ hoạt động của tổ chức tớn dụng với chức năng là ngăn ngừa tổn thất cho hoạt động thương mại cú thể xảy ra. Để thực hiện mục tiờu này, tổ chức thực hiện bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu bồi thường cho người mua bảo hiểm những thiệt hại trong quỏ trỡnh triển khai một phi vụ xuất khẩu trong những trường hợp như người mua khụng thanh toỏn hoặc khụng cũn khả năng thanh toỏn do phỏ sản, do cỏc thay đổi về điều kiện chớnh trị…; bảo đảm quay vũng tiền vốn trong trường hợp chậm trả của nhà nhập khẩu hàng húa. Ngoài ra, tổ chức tớn dụng cũn cú thể tư vấn, cung cấp thụng tin, định hướng cho doanh nghiệp xuất khẩu loại hàng húa thớch hợp.

Vai trũ của bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu cũng được xỏc định là để thỳc đẩy cỏc hoạt động sản xuất hàng húa và dịch vụ. Cụ thể là đối với doanh nghiệp thỡ loại hỡnh bảo hiểm này nhằm bảo vệ tài chớnh cho nhà xuất khẩu; tăng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế và phỏt triển kỹ năng tài chớnh cho

nhà xuất khẩu. Đối với quốc gia xuất khẩu, việc thực hiện bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu sẽ thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cỏn cõn thanh toỏn và tạo việc làm cho người lao động.

Hiện nay tại Việt Nam, theo cỏc quy định phỏp luật hiện hành thỡ bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu là một trong bảy nghiệp vụ bảo hiểm phi nhõn thọ. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ được chủ động trong việc triển khai sản phẩm bảo hiểm (theo Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007); chỉ cần đăng ký quy tắc, điều khoản, biểu phớ sản phẩm bảo hiểm với Bộ Tài chớnh trước khi ỏp dụng (theo Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001).

Thị trường bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu của Việt Nam cũn rất lớn. Hiện nay cỏc doanh nghiệp mới chỉ triển khai bảo hiểm hàng húa xuất khẩu ở mức thấp, ước khoảng 5% hàng xuất. Đó đến lỳc cần thiết triển khai loại hỡnh bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu tại Việt Nam, nhằm cung cấp bảo đảm tài chớnh cho doanh nghiệp xuất khẩu, thỳc đẩy cỏc hoạt động xuất khẩu, định hướng cỏc ngành hàng, dịch vụ xuất khẩu; thụng qua việc đỏnh giỏ rủi ro thương mại, rủi ro chớnh trị để tư vấn, định hướng cho doanh nghiệp xuất khẩu cỏc loại hàng húa, dịch vụ phự hợp; đồng thời giảm bớt rủi ro gỏnh nặng cho ngõn sỏch nhà nước phỏt sinh từ bảo lónh Chớnh phủ cho nhập khẩu.

Trong điều kiện hiện tại, cần thiết phỏt huy nội lực về tổ chức quản lý điều hành và chuyờn mụn, quan hệ quốc tế của hệ thống doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. Đồng thời hợp tỏc với cỏc tổ chức bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu quốc tế để từ đú thiết lập cơ cấu chấp nhận và chuyển giao rủi ro bảo hiểm tớn dụng phự hợp.

Cú nhiều hỡnh thức hoạt động đối với cơ quan tớn dụng xuất khẩu (ECA) cú thể được tài trợ bởi nhà nước. Cụ thể như một Bộ của Chớnh phủ, một cơ quan Chớnh phủ, hoặc một cơ quan Chớnh phủ độc lập, một cụng ty cổ phần bỏn cụng, một cụng ty tư nhõn hoạt động theo hợp đồng với nhà nước và

theo trỏch nhiệm của nhà nước, một cơ quan tư nhõn hoạt động theo một hợp đồng với nhà nước và được nhà nước tỏi bảo hiểm toàn bộ.

- Trợ cấp bằng cụng cụ đầu tư

Dưới gúc độ phỏp lý, việc trợ cấp bằng cụng cụ đầu tư cần tớnh đến việc hoàn thiện phỏp luật về ưu đói đầu tư và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh đầu tư. Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần hoàn thiện phỏp luật về đầu tư tổng thể như: hoàn thiện Luật đầu tư, hoàn thiện Luật doanh nghiệp... đồng thời hoàn thiện cỏc văn bản dưới luật về đầu tư như: ban hành cỏc danh mục trợ cấp bằng cụng cụ đầu tư để cỏc cơ quan chức năng và doanh nghiệp biết và thực hiện.

Cỏc trợ cấp bằng cụng cụ đầu tư thường là xõy dựng và hỗ trợ cơ sở hạ tầng; trợ cấp nghiờn cứu và phỏt triển, cỏc trợ cấp khụng cú tớnh riờng biệt thấp. Vỡ vậy, chỳng ta cú thể sử dụng cụng cụ trợ cấp này mà vẫn bảo đảm tuõn thủ khuụn khổ phỏp lý của WTO. Trong đú, cú thể tập trung vào trợ cấp phỏt triển hạ tầng cơ sở.

Hạ tầng cơ sở là một bộ phận cơ bản của kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội. Hạ tầng cơ sở được hiểu bao gồm hạ tầng cơ sở kỹ thuật và hạ tầng cơ sở xó hội. Hạ tầng cơ sở kỹ thuật gồm hệ thống giao thụng, thụng tin liờn lạc, cấp thoỏt nước, chiếu sỏng cụng cộng và cỏc cụng trỡnh khỏc. Hạ tầng cơ sở xó hội gồm cỏc cụng trỡnh y tế, văn húa, giỏo dục, dịch vụ cụng cộng…

Hạ tầng cơ sở cú vai trũ tạo điều kiện, thỳc đấy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của nền kinh tế hoặc một vựng kinh tế. Đối chiếu với quy định của WTO, những trợ cấp phỏt triển cơ sở hạ tầng khụng trực tiếp, chỉ giỏn tiếp tỏc động tới tăng trưởng thương mại nờn khả năng bị khiếu kiện thấp. Tuy nhiờn, cần lưu ý nếu Việt Nam muốn đẩy mạnh sử dụng cụng cụ thỡ cần lưu ý một số vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất, cú thể sử dụng nhiều cụng cụ trợ cấp khỏc để thực hiện theo

cụng cụ này, cỏc phương thức cú thể thực hiện là:

tớn dụng) ưu đói cỏc nhà đầu tư xõy dựng cụng trỡnh phục vụ trực tiếp cỏc hoạt động thương mại như cảng biển, sõn bay, đường sỏ, kho tàng, bến bói,…nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại thuận tiện hơn.

+ Nhà nước cú thể đầu tư xõy dựng hoặc sử dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch (hành chớnh, thuế, giỏ…) để hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm

chi phớ đầu tư; giảm chi phớ sản xuất.

Thứ hai, Nhà nước cần quan tõm đối với việc trợ cấp phỏt triển cơ sở

hạ tầng cho hoạt động xỳc tiến thương mại; đặc biệt là cơ sở hạ tầng cho xỳc tiến thương mại với nước ngoài.

3.3.2. Nõng cao nhận thức phỏp luật và khả năng ứng phú của doanh nghiệp, hiệp hội đối với cỏc vụ điều tra và ỏp thuế chống trợ cấp của nước ngoài

Hầu hết cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đều do chưa cú nhiều nhận thức, kinh nghiệm trong việc xử lý cỏc vụ điều tra và ỏp dụng thuế chống trợ cấp từ nước ngoài. Do đú, vấn đề nõng cao năng lực nhận thức phỏp luật, khả năng ứng phú của doanh nghiệp, hiệp hội đối với cỏc cuộc điều tra và ỏp dụng thuế chống trợ cấp của nước ngoài được xem là một đối sỏch và cú tớnh quyết định. Cụ thể:

Thứ nhất, tổ chức tập huấn nõng cao năng lực cho cỏc doanh nghiệp,

hiệp hội trong cụng tỏc phũng, chống cỏc vụ kiện chống trợ cấp; đồng thời, cung cấp cỏc hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho doanh nghiệp, hiệp hội, phự hợp với phỏp luật quốc tế. Giải phỏp này sẽ giỳp khắc phục những khú khăn của doanh nghiệp khi phải đối phú với cỏc vụ điều tra và ỏp thuế chống trợ cấp. Do đú, giải phỏp cần thiết được xem xột triển khai dưới cỏc gúc độ sau:

Một là, kinh nghiệm từ cỏc vụ điều tra và ỏp thuế chống trợ cấp cho

thấy, những doanh nghiệp tham gia tớch cực vào việc hoàn thiện hồ sơ, cung cấp đầy đủ số liệu, đỏp ứng yờu cầu của cơ quan điều tra sẽ cú cơ hội trỏnh được thuế chống trợ cấp, hoặc nếu cú, sẽ được hưởng mức thuế suất thấp hơn. Do đú, để tạo điều kiện phũng, chống và hạn chế bị ỏp dụng cỏc mức thuế

chống trợ cấp, hệ thống thụng tin, dữ liệu và sổ sỏch kế toỏn của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần được xõy dựng và lưu trữ theo cỏc chuẩn mực quốc tế và được chấp nhận rộng rói. Đõy cũng là một biện phỏp thiết thực cần được quan tõm.

Hai là, cung cấp cỏc hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho cỏc doanh nghiệp,

hiệp hội bị kiện chống trợ cấp ở nước ngoài cú thể thực hiện dưới cỏc hỡnh thức như: hướng dẫn doanh nghiệp trả lời cỏc bảng cõu hỏi, đưa ra cỏc tư vấn kỹ thuật... Cỏc giải phỏp này cú thể giỳp doanh nghiệp tăng cường năng lực phũng, chống đối với cỏc vụ điều tra và ỏp thuế chống trợ cấp của nước ngoài.

Ba là, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ và cung cấp

thụng tin để giỳp doanh nghiệp, hiệp hội đối phú hiệu quả với cỏc vụ rà soỏt hành chớnh thuế chống trợ cấp hàng năm, nhằm giảm thiểu mức thuế đối khỏng bị ỏp dụng.

Thứ hai, tăng cường hoạt động của cỏc tổ chức, hiệp hội, ngành hàng.

Thực tiễn cỏc vụ kiện chống trợ cấp ở nước ngoài đối với hàng húa xuất khẩu từ Việt Nam cho thấy vai trũ của hiệp hội rất quan trọng. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu cần phải củng cố vai trũ của hiệp hội để sẵn sàng và chủ động giải quyết cỏc tranh chấp thương mại cú thể phỏt sinh. Trong vấn đề, đối phú với kiện chống trợ cấp, vai trũ của cỏc Hiệp hội cần được nõng cao hơn, như sau:

Một là, hiệp hội tiến hành theo dừi tỡnh hỡnh của ngành hàng và xõy

dựng cơ chế cảnh bỏo về cỏc nguy cơ bị khởi kiện phũng vệ thương mại quốc tế, bao gồm kiện chống trợ cấp và ỏp thuế đối khỏng. Mỗi hiệp hội cần thành lập một nhúm chuyờn trỏch để chuẩn bị cho cỏc vụ kiện chống trợ cấp. Nhúm chuyờn trỏch này cú nhiệm vụ nghiờn cứu phỏp luật điều chỉnh về chống trợ cấp tại cỏc thị trường xuất khẩu của hiệp hội, đỏnh giỏ khả năng của hiệp hội bị kiện và ỏp dụng biện phỏp đối khỏng ở nước ngoài; hoạch định một kế hoạch nhằm hợp tỏc giữa cỏc thành viờn của hiệp hội trong trường hợp bị kiện…

Hai là, phỏt huy hiệu quả hoạt động của cỏc tổ chức hiệp hội, ngành

chống trợ cấp cũng như phỏt triển mạng lưới quan hệ ở quốc gia xảy ra vụ kiện.

Ba là, cỏc hiệp hội ngành hàng nờn thiết lập cơ quan đại diện ở cỏc thị

trường trọng điểm và cõn nhắc kỹ cỏc điều kiện thõm nhập vào thị trường. Hiệp hội cũng cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa đại diện hiệp hội với tham tỏn thương mại để đạt được kết quả, xử lý và đỏnh giỏ thụng tin một cỏch toàn diện.

Thứ ba, tổ chức cỏc khúa đào tạo chuyờn sõu về phỏp luật chống trợ

cấp của WTO nhằm cung cấp cho cỏc doanh nghiệp và hiệp hội những kiến thức, kinh nghiệm, bài học trong việc ứng phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ.

Trong thời gian qua, Cục quản lý cạnh tranh và Phũng thương mại cụng nghiệp Việt Nam đó rất nỗ lực trong việc tổ chức cỏc hoạt động nhằm nõng cao nhận thức, ứng phú của doanh nghiệp, ngành hàng với cỏc vụ điều tra và ỏp thuế đối khỏng thụng qua cỏc hoạt động khỏc nhau như: tổ chức tọa đàm, hội thảo, nghiờn cứu, xuất bản sỏch chuyờn khảo... Kết quả đạt được là đó bước đầu trang bị cho doanh nghiệp kiến thức và kỹ năng cần thiết trong phũng vệ thương mại quốc tế.

Thứ tư, xõy dựng cơ chế phối hợp và sự tương tỏc giữa cỏc doanh

nghiệp, hiệp hội trong việc ứng phú với cỏc vụ điều tra và ỏp thuế đối khỏng. Sự phối hợp này là hết sức cần thiết nhằm trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm, bài học, hiểu biết, kỹ năng trong quỏ trỡnh tham gia vào cỏc vụ kiện

chống trợ cấp của doanh nghiệp.

3.3.3. Khắc phục những hạn chế do địa vị kinh tế phi thị trường nhằm giảm thiểu thiệt hại từ cỏc vụ kiện chống trợ cấp

Trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam chấp nhận bị địa vị kinh tế

phi thị trường (NME- Non market ecocomy) trong vũng 12 năm kể từ khi trở

thành thành viờn của WTO (đến hết năm 2018). Địa vị này gõy nhiều khú khăn cho Việt Nam khi đối phú với cỏc vụ kiện chống trợ cấp. Chớnh vỡ vậy, nhúm giải phỏp đối phú với địa vị kinh tế phi thị trường nhằm hạn chế và

giảm thiểu thiệt hại từ cỏc vụ điều tra và ỏp thuế đối khỏng là thật sự cần thiết và hướng tới mục đớch: (i) Hạn chế cỏc vụ việc điều tra chống trợ cấp đối với Việt Nam và (ii) giảm mức thuế đối khỏng ỏp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong trường hợp bị thua kiện.

Để đối phú với địa vị NME, Việt Nam cú thể sử dụng cỏc phương thức sau:

Thứ nhất, khắc phục những khú khăn do vị thế kinh tế phi thị trường

mang lại và chuẩn bị sẵn sàng cỏc giải phỏp đối phú với cỏc vụ điều tra và ỏp

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc sử dụng quy chế đặc biệt của WTO về chống trợ cấp hàng hóa xuất khẩu (Trang 83 - 95)