KINH NGHIỆM ÁP DỤNG QUY CHẾ ĐẶC BIỆT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc sử dụng quy chế đặc biệt của WTO về chống trợ cấp hàng hóa xuất khẩu (Trang 40 - 48)

QUỐC GIA VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU

Nghiờn cứu về việc sử dụng Quy chế đặc biệt và khỏc biệt của WTO về trợ cấp xuất khẩu hàng húa trong thương mại quốc tế cú rất nhiều vấn đề khỏc nhau. Tuy nhiờn, đối với một nền kinh tế đang chuyển đổi và nằm trong nhúm những nước đang phỏt triển, việc học tập kinh nghiệm của cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới, đặc biệt là cỏc quốc gia cú xuất phỏt điểm và cú đặc điểm kinh tế, chớnh trị xó hội cú những nột tương đồng với Việt Nam là rất cần thiết. Điều này vừa đảm bảo cho việc ỏp dụng quy chế S&D ở Việt Nam một cỏch hợp lý, khụng bị vướng vào cỏc vụ kiện chống trợ cấp, đồng thời đem lại hiệu quả cao. Hiện nay số lượng cỏc quốc gia trong WTO được hưởng S&D là tương đối nhiều, tuy nhiờn với tinh thần trờn, tỏc giả chỉ xin chọn học tập kinh nghiệm từ một số quốc gia dưới đõy.

2.2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Giống như Việt Nam, Trung Quốc chưa được thừa nhận là quốc gia hoàn toàn cú nền kinh tế thị trường mà đang cần sự chấp nhận của cỏc quốc gia thành viờn WTO. Những kinh nghiệm của Trung Quốc cú giỏ trị tham khảo hữu ớch đối với Việt Nam.

Việc sử dụng cụng cụ trợ cấp của Trung Quốc cú thể phõn chia thành 2 giai đoạn: trước gia nhập WTO và sau gia nhập WTO.

2.2.1.1. Trước khi gia nhập WTO

Để chuẩn bị cho gia nhập WTO, từ năm 1991, Trung Quốc đó liờn tục cắt giảm thuế quan và từng bước loại bỏ cỏc biện phỏp phi thuế quan đối với mặt hàng nhập khẩu. Đến ngày 01/01/1999, Chớnh phủ quyết định bói bỏ trợ

cấp trực tiếp đối với hàng xuất khẩu. Nhưng cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Trung Quốc vẫn được nhận trợ cấp giỏn tiếp thụng qua chương trỡnh giảm giỏ cung cấp năng lượng, nguyờn liệu thụ, nhõn cụng. Ngoài ra, cũn cú ưu đói tớn dụng bởi Ngõn hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc [30].

Ngoài ra, Trung Quốc cũn thực hiện cỏc biện phỏp như:

- Đẩy mạnh hỗ trợ xỳc tiến thương mại: Trung Quốc đó hỡnh thành mạng lưới hỗ trợ hoạt động xỳc tiến thương mại rộng khắp từ Trung ương đến địa phương, trong nước cũng như ngoài nước [30].

- Thành lập cỏc cụng ty thương mại quốc tế: Đú là cỏc trung tõm thương mại tổng hợp hoạt động trong nhiều lĩnh vực và cú nhiều chi nhỏnh ở cỏc quốc gia trờn thế giới. Mục tiờu của việc thành lập cỏc cụng ty này là phỏt triển thành cỏc tập đoàn thương mại tổng hợp xuyờn quốc gia bao gồm thương mại, sản xuất, tài chớnh, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, tin học…

- Cải cỏch thể chế quản lý nhà nước về khoa học cụng nghệ theo quy mụ lớn, đi vào chiều sõu thực hiện cỏc mục tiờu sau:

Thứ nhất, cải cỏch quản lý kế hoạch, coi trọng cơ chế điều tiết của

thị trường.

Thứ hai, tiến hành cải cỏch đối với cơ quan nghiờn cứu khoa học,

đồng bộ cỏc khõu liờn quan nhiều đến chất lượng đầu ra, hiệu quả.

Thứ ba, khuyến khớch, thỳc đẩy tiến bộ khoa học và cụng nghệ của

doanh nghiệp, đẩy mạnh chuyển giao cụng nghệ mua sắm thiết bị được hỗ trợ bởi Nhà nước

Thứ tư, cải cỏch thể chế quản lý nhà nước về khoa học và cụng nghệ ở

nụng thụn theo chiều sõu.

Thứ năm, cải cỏch về quản lý cỏn bộ, coi trọng hiệu quả, chất lượng

của hoạt động khoa học.

Thứ sỏu, về mặt ngõn sỏch, nhà nước đó tăng nhiều cả trong lĩnh vực

nghiờn cứu cơ bản, ứng dụng triển khai và cả trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng.

Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc từng bước tiếp tục hoàn thiện cỏc chớnh sỏch vừa phự hợp với những cam kết với WTO, vừa tranh thủ tận dụng lợi thế nhằm đẩy mạnh khả năng tiếp cận thị trường hàng húa trong nước sản xuất.

Đối với hàng húa xuất nhập khẩu, bờn cạnh việc nhà nước Trung Quốc tập trung nghiờn cứu tỡm cỏc rào cản thương mại đối với hàng húa nhập khẩu, thỡ tiếp tục ỏp dụng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu truyền thống như miễn, giảm và hoàn thuế; cấp vốn…đồng thời chuyển mạnh sang ỏp dụng cụng cụ tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu thực hiện chớnh sỏch ưu đói đối với những mặt hàng cần khuyến khớch. Cỏc hỡnh thức tớn dụng ưu đói được thực hiện như: chớnh sỏch cung cấp vốn tớn dụng cho người mua ở nước ngoài; cho vay theo hiệp định cấp Chớnh phủ; bảo hiểm và bảo lónh tớn dụng xuất khẩu. Ngoài ra, Trung Quốc cũn thành lập cụng ty Bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu để thực hiện chức năng bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu và thực hiện bảo lónh hợp đồng đầu tư ở nước ngoài [30].

Thờm vào đú, Trung Quốc cũn hỗ trợ doanh nghiệp tỡm cỏch vượt qua rào cản về hàng rào kỹ thuật. Từ năm 2002, Trung Quốc đó đẩy mạnh nghiờn cứu kỹ cỏc biện phỏp sử dụng biện phỏp hàng rào kỹ thuật trong thương mại của cỏc nước bạn hàng chủ yếu của Trung Quốc để đưa ra cỏc biện phỏp đối phú thớch hợp, phỏ vỡ hàng rào đú của cỏc nước để đẩy mạnh xuất khẩu.

Những chớnh sỏch hỗ trợ trờn đó gúp phần khụng nhỏ trong việc tạo điều kiện để hàng húa Trung Quốc tiếp cận vững chắc ở những thị trường xuất khẩu chủ yếu đồng thời thõm nhập được những thị trường mới.

2.2.2. Kinh nghiệm của Thỏi Lan

Cũng như nhiều nước trong khu vực, Thỏi Lan đó cú bước chuẩn bị khỏ tốt trước khi gia nhập WTO. Từ những năm 70 - 80 của thế kỷ XX, Chớnh phủ Thỏi Lan đó thực hiện chiến lược hỗ trợ cho sự phỏt triển của thị trường nội địa; tạo điều kiện cho hàng húa Thỏi Lan xõm nhập vào thị trường mới. Chớnh phủ đó tăng cường cỏc dịch vụ và phương tiện cụng, hợp lý húa hệ thống cỏc biện phỏp ưu đói và hệ thống thuế để hỗ trợ cho cỏc nhà xuất khẩu

nhằm khuyến khớch việc đa dạng húa sản phẩm và thị trường. Cho đến nay, cỏc ưu đói tài chớnh vẫn được thực hiện là:

- Hỗ trợ tài chớnh cho hoạt động nghiờn cứu phỏt triển để tạo thờm những sản phẩm cú giỏ trị tăng cao;

- Hỗ trợ tài chớnh đối với nhúm hàng cú chủ trương đẩy mạnh cỏc hoạt động xuất khẩu như thực phẩm, dệt may, đồ điện, điện tử…

- Khụng phải chịu thuế đầu vào và thuế đầu ra hoặc được cung cấp ngoại quan;

- Áp dụng hai loại phương thức tớn dụng: tớn dụng dài hạn hỗ trợ cho cỏc chi phớ ban đầu về tài sản cố định và tớn dụng ngắn hạn cần thiết cho vốn lưu động. Việc cung cấp tớn dụng dài hoặc được thực hiện thụng qua cỏc kế hoạch cho vay dài hạn với mức lói suất ưu đói đối với tất cả cỏc dự ỏn đầu tư cho hàng xuất khẩu;

- Cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại của Cục xỳc tiến thương mại Thỏi Lan được tăng cường, đặc biệt là marketing xuất khẩu. Cục này tổ chức đào tạo về cỏc kỹ năng xuất khẩu và tổ chức.

Trong lĩnh vực nụng nghiệp, Thỏi Lan cú một số chương trỡnh trợ cấp cho mặt hàng gạo của mỡnh, nổi bật là chương trỡnh tớn dụng giỳp tạm trữ gạo. Đõy là chương trỡnh được Ngõn hàng nụng nghiệp và hợp tỏc xó nụng nghiệp (BAAC) cựng với hệ thống kho hàng hàng cụng (PWO) thực hiện. Theo chương trỡnh này, nếu gạo được trữ tại hệ thống kho của nhà nước (PWO) thỡ cú thể thế chấp để vay tớn dụng ưu đói. Mục tiờu của chương trỡnh này là nhằm giỳp nụng dõn dự trữ gạo khi giỏ xuống thấp (thường là ngay sau khi thu hoạch) và bỏn lại khi giỏ cao.

Tớn dụng giỳp nụng dõn, nhà buụn gạo, cơ sở xay xỏt chế biến gạo nhằm bỡnh ổn giỏ gạo. Thỏi Lan cú nhiều chương trỡnh thực hiện qua Bộ Nụng nghiệp, Bộ Tài chớnh, Bộ Thương mại...giỳp đỡ nụng dõn và cỏc nhà kinh doanh, chế biến gạo để giỳp ổn định giỏ gạo trong nước. Cỏc chương trỡnh này chủ yếu được thực hiện thụng qua vay ưu đói với lói suất thấp, cú

khi là 0%.

Nhờ kiờn trỡ thực hiện chớnh sỏch tự do húa thương mại và hỗ trợ xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu của Thỏi Lan đó tăng từ 93 triệu USD năm 1957 lờn 62 tỷ USD năm 2000; tức là tăng gấp hơn 320 lần. Chớnh sự phỏt triển xuất khẩu ngoạn mục này đó đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế năng động của Thỏi Lan cho tới trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 [25].

Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy, chớnh sỏch trợ cấp nụng sản của Thỏi Lan (cụ thể là chương trỡnh trợ cấp lỳa gạo) đó bộc lộ những bất cập. Từ năm 2011, Chớnh phủ Thỏi Lan đó cam kết sẽ mua lỳa gạo từ nụng dõn với giỏ cao hơn 50% so với giỏ thị trường nội địa. Với vị thế là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới vào thời điểm đú, động thỏi găm hàng này được dự bỏo sẽ làm giỏ gạo thế giới tăng mạnh và mang lại lợi nhuận cho Thỏi Lan. Sau một thời gian thực hiện, chớnh sỏch trợ giỏ này đó gõy ra những "tỏc dụng ngược" cho nền kinh tế Thỏi Lan khi Chớnh phủ Thỏi phải chi gần 10 tỉ USD/năm, ảnh hưởng lớn đến cõn bằng ngõn sỏch quốc gia và là một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy ra bất ổn chớnh trị - xó hội. Mặt khỏc, chớnh sỏch này cũn gõy ra tõm lý ỷ lại cho người dõn trực tiếp sản xuất lỳa gạo [25]. Để khắc phục tỡnh trạng trờn, Thỏi Lan đó đưa ra chiến lược phỏt triển ngành sản xuất lỳa gạo giai đoạn 2015 - 2020, trong đú, để người dõn Thỏi Lan khụng cũn cần dựa vào cỏc khoản trợ cấp của Chớnh phủ thỡ Chớnh phủ Thỏi Lan sẽ cú cỏc biện phỏp cần thiết cải thiện nhận thức của người nụng dõn, nõng cao sản lượng lỳa gạo và phỏt triển sản xuất lỳa gạo theo chuỗi giỏ trị, phỏt triển hệ thống giao dịch lỳa gạo theo mụ hỡnh giao dịch hiện đại, từ đú, người nụng dõn cú thể cắt giảm chi phớ. Ngoài ra, Chớnh phủ cũn hỗ trợ việc nghiờn cứu và phỏt triển cỏc giống lỳa gạo cũng như cỏc phương phỏp gieo trồng và triển khai bảo hiểm đối với hoạt động sản xuất lỳa gạo trong trường hợp xảy ra thiờn tai. Cú thể thấy, Thỏi Lan đó cú sự vận dụng chủ động, sỏng tạo cỏc quy định của WTO về trợ cấp để phỏt huy cỏc thế mạnh về nụng nghiệp. Những bất cập từ chớnh sỏch trợ giỏ gạo của Thỏi Lan và

phương thức Thỏi Lan vượt qua bất ổn xuất phỏt từ chớnh sỏch này là bài học hữu ớch cho Việt Nam.

2.2.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Sau những hoạt động trợ cấp khỏ dài của Chớnh phủ để đạt được nền kinh tế phỏt triển hướng ngoại, Hàn Quốc vẫn đang triển khai cỏc chớnh sỏch trợ cấp như tăng cường hoạt động nghiờn cứu triển khai, thành lập cỏc cụng ty bảo hiểm nhằm mở rộng dịch vụ bảo hiểm cho cỏc mặt hàng xuất khẩu sang cỏc khu vực thị trường dự đoỏn là cú nhiều rủi ro, mở rộng hoạt động cho vay ưu đói đối với những bạn hàng nhập khẩu được sản xuất từ trong nước và hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cỏch cho vay ngắn hạn với lói suất phự hợp để tỡm kiếm, thõm nhập thị trường cũng như xuất khẩu mặt hàng mới [41]… Những chớnh sỏch này đó tăng cường năng lực cạnh tranh của sản phẩm Hàn Quốc trờn thị trường quốc tế và bảo đảm phự hợp với khuụn khổ phỏp luật của WTO.

Từ đầu những năm 1960, việc Mỹ thực hiện cắt giảm cỏc khoản viện trợ đó buộc Chớnh phủ Hàn Quốc phải tỡm nguồn ngoại tệ khỏc để thay thế là lý do quan trọng dẫn đến việc Chớnh phủ Hàn Quốc chuyển chớnh sỏch thương mại từ thay thế nhập khẩu sang xuất khẩu.

Chớnh phủ Hàn Quốc đó ỏp dụng những biện phỏp trợ cấp xuất khẩu sau:

- Về thuế: Miễn thuế kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu;

Giảm 50% thuế thu nhập từ xuất khẩu; Giảm thuế quan cho nhập khẩu nguyờn liệu và mỏy múc thiết bị để sản xuất hàng xuất khẩu.

- Về tài chớnh: Hỗ trợ tài chớnh cho nhập khẩu nguyờn liệu để sản

xuất hàng xuất khẩu; Tớn dụng xuất khẩu với lói suất ưu đói; Thành lập quĩ xỳc tiến xuất khẩu; Hệ thống bảo hiểm xuất khẩu.

- Về mặt thể chế, tổ chức: Ban hành Luật xỳc tiến cỏc ngành cụng

nghiệp xuất khẩu, vớ dụ như việc ban hành Luật xỳc tiến ngành cụng nghiệp điện tử năm 1969; Hỡnh thành nờn tổ chức thương mại và đầu tư Hàn Quốc năm 1962.

tăng trưởng xuất khẩu của Hàn Quốc hàng năm đạt 35% thời kỳ 1963-1969, chủ yếu là do tăng xuất khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động như dệt may, giày dộp, dụng cụ thể thao, du lịch, da... trong thời kỳ 1962-1970, tỷ trọng cỏc sản phẩm này trong xuất khẩu của Hàn Quốc đó tăng từ 5% lờn 69%.

2.2.4. Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhận thức rừ sự cấp thiết về việc thỏa món nhu cầu ngoại tệ mạnh và sự phỏt triển nền kinh tế độc lập sau thời kỳ chiến tranh nờn Chớnh phủ Nhật Bản đó thực thi cỏc biện phỏp trợ cấp xuất khẩu quốc gia sau:

- Hỗ trợ tài chớnh và thuế của Chớnh phủ cho xuất khẩu

Thỏng 4/1952, Ngõn hàng xuất nhập khẩu của Nhật Bản được tổ chức trở lại và trở thành một tổ chức tài chớnh của Chớnh phủ với mục tiờu hỗ trợ tài chớnh cho xuất khẩu của cỏc tổ chức tài chớnh tư nhõn. Ngõn hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản cú thể tài trợ hoặc phối hợp với cỏc ngõn hàng tư nhõn khỏc đồng tài trợ cho cỏc hoạt động liờn quan đến xuất khẩu cần đến nguồn vốn đặc biệt mà khả năng tài chớnh thụng thường khụng tài trợ được. Cỏc hoạt động của ngõn hàng xuất nhập khẩu bao gồm: Hỗ trợ tài chớnh cho xuất khẩu phương tiện vận tải, mỏy cụng nghiệp; Chiết khấu cho cỏc tổ chức tài chớnh; Cho cỏc Chớnh phủ và cụng ty nước ngoài vay tiền để nhập khẩu hàng của Nhật Bản...

Hệ thống giảm thuế thu nhập từ xuất khẩu được xõy dựng như một hệ thống thuế hỗ trợ xuất khẩu, nhưng hệ thống này đó bị xúa bỏ khi Nhật Bản gia nhập GATT năm 1964.

- Hệ thống bảo hiểm xuất khẩu của Chớnh phủ Nhật Bản

Mục đớch của bảo hiểm xuất khẩu là đảm bảo cho sự phỏt triển lành mạnh của hoạt động xuất khẩu và cỏc thương vụ khỏc với nước ngoài thụng qua việc bảo hiểm những rủi ro mà cỏc bảo hiểm thụng thường khụng thể bảo hiểm được.

một tài khoản đặc biệt cho hoạt động bảo hiểm xuất khẩu. Hệ thống bảo hiểm này được thành lập năm 1950 theo Luật bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu, hiện nay bao gồm: bảo hiểm xuất khẩu thụng thường; bảo hiểm thay đổi giỏ xuất khẩu; bảo hiểm thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi; bảo hiểm thanh toỏn xuất khẩu; bảo hiểm vận chuyển hàng húa xuất khẩu và bảo hiểm quảng cỏo ở nước ngoài [41].

- Hệ thống kiểm tra xuất khẩu

Hệ thống kiểm tra xuất khẩu đó đúng gúp rất lớn vào việc cải thiện hỡnh ảnh và chất lượng hàng xuất khẩu Nhật Bản. Hệ thống kiểm tra xuất khẩu bao gồm 37 cơ quan kiểm tra cú thẩm quyền, tiến hành cỏc hoạt động:

+ Kiểm tra chất lượng hoặc kiểm tra phần cơ bản của sản phẩm;

+ Kiểm tra đúng gúi bao bỡ: kiểm tra cỏc điều kiện bao gúi để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quỏ trỡnh vận chuyển;

+ Kiểm tra nguyờn liệu để chế tạo sản phẩm;

+ Kiểm tra trong quỏ trỡnh sản xuất để đảm bảo hoàn thiện quỏ trỡnh kiểm tra chất lượng thành phẩm xuất khẩu.

- Thành lập tổ chức thương mại Nhật Bản nhằm xỳc tiến xuất khẩu . 2.2.5. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc sử dụng quy chế đặc biệt của WTO về chống trợ cấp hàng hóa xuất khẩu (Trang 40 - 48)