ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc sử dụng quy chế đặc biệt của WTO về chống trợ cấp hàng hóa xuất khẩu (Trang 80 - 83)

lĩnh vực trờn lờn phự hợp với yờu cầu.

3.2. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU KHẨU

3.2.1. Phỏp luật về việc vận dụng Quy chế của Việt Nam phải phự hợp với cỏc yờu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế

Phỏp luật về trợ cấp xuất khẩu hàng húa khụng chỉ là cụng cụ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu của mỗi quốc gia mà cũn là một trong những biện phỏp đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu và phỏt triển kinh tế của đất nước. Trong xu thế tự do húa, toàn cầu húa, cỏc quốc gia đang nỗ lực xúa dần khoảng cỏch trong cỏc chớnh sỏch thương mại đồng thời tớch cực xõy dựng một thể chế phỏp lớ chung cho sự chuyển dịch tự do cỏc đối tượng của thị trường. Phỏp luật về trợ cấp cũng phải đặt trong xu thế đú để vừa hỗ trợ được doanh nghiệp xuất khẩu vừa phự hợp với cỏc quy định chung của Tổ chức thương mại thế giới WTO.

Từ những vấn đề nhạy cảm thường nảy sinh trong việc thực thi phỏp luật về trợ cấp vỡ nú xuất phỏt từ quan hệ kinh tế và chớnh trị giữa cỏc quốc gia, ta cần chỳ ý những vấn đề sau đõy:

- Phỏp luật Việt Nam phải đặt trong mối quan hệ với phỏp luật quốc tế, đặc biệt khi chỳng ta đó là thành viờn của WTO thỡ yờu cầu về sự tương thớch càng cao. Hiện nay, phỏp luật của WTO đó cú Hiệp định SCM điều chỉnh riờng về trợ cấp và biện phỏp đối khỏng trong thương mại quốc tế. Trong quỏ trỡnh xõy dựng, hoàn thiện phỏp luật Việt Nam, cỏc nhà lập phỏp cần chỳ ý đến mối quan hệ giữa cỏc quy định của Hiệp định SCM núi riờng và cỏc quy định của WTO núi chung.

- Việc thực thi phỏp luật về trợ cấp, đặc biệt là quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp trợ cấp xuất khẩu luụn phải được thực hiện trờn tinh thần khụng phõn biệt đối xử khụng được hỗ trợ cho doanh nghiệp nhằm lũng đoạn thị trường. Thực hiện tốt những yờu cầu trờn khụng những gúp phần đảm bảo

thực thi phỏp luật hiệu quả mà cũn tăng cường và củng cố hơn nữa cỏc giao lưu kinh tế trong quỏ trỡnh toàn cầu húa mà chỳng ta đang tham gia.

3.2.2. Hoàn thiện phỏp luật về trợ cấp cần phải tiến hành đồng bộ với hoàn thiện với cỏc chế định phỏp luật khỏc

Nội dung của biện phỏp trợ cấp xuất khẩu hàng húa của Việt Nam cũn được thể hiện ở những văn bản phỏp luật khỏc như: Luật thương mại; Luật thuế suất, nhập khẩu; Luật đầu tư... nờn quỏ trỡnh hoàn thiện cần chỳ trọng đến tớnh thống nhất của cỏc văn bản này. Quan điểm của tỏc giả Nguyễn Xuõn Trỡnh cho rằng, việc điều chỉnh chớnh sỏch, thể chế phỏp luật về trợ cấp cần phải mang tớnh đồng bộ, bổ trợ cho cỏc chớnh sỏch, thể chế khỏc quy định trực tiếp về cỏc hoạt động kinh tế là hoàn toàn hợp lý [41].

Hơn thế nữa, trợ cấp là một trong những nội dung rất phức tạp, cú nhiều mối liờn quan với cỏc hệ thống phỏp luật khỏc do đú cần phải hoàn thiện một cỏch tổng thể. Bờn cạnh những yờu cầu về trỡnh độ, trỏch nhiệm của cỏc cỏn bộ, cũn đũi hỏi phải cú cỏc chế định phỏp luật liờn quan như phỏp luật về kiểm toỏn, phỏp luật thuế, phỏp luật tài chớnh, hải quan… cũng phải đạt một mức độ phỏt triển phự hợp với những chuẩn mực chung của tập quỏn thương mại quốc tế. Bởi, quỏ trỡnh trợ cấp sẽ chỉ cú thể đạt được hiệu quả khi chế độ kế toỏn của cỏc doanh nghiệp liờn quan được thực hiện phự hợp với tập quỏn chung và thực sự trong sạch. Cú như thế, những thụng số đưa ra mới đảm bảo phản ỏnh đỳng những diễn biến của thị trường và đảm bảo sự chớnh xỏc trong quyết định của cơ quan cú thẩm quyền. Ngoài ra, cỏc quy định về cơ chế thuế cũng phải cú những thay đổi phự hợp, quyết định ỏp dụng biện phỏp chống trợ cấp chỉ cú thể phỏt huy giỏ trị khi nú cú được một cơ chế thực

hiện hiệu quả.

3.2.3. Hoàn thiện phỏp luật về trợ cấp xuất khẩu cần phải chỳ ý đến đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam và khai thỏc được thế mạnh của Việt Nam trong lĩnh vực nụng nghiệp

Như chỳng ta đó biết, việc hoàn thiện mụ hỡnh kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và trợ cấp xuất khẩu cần chỳ ý tới đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam. Theo Đảng và Nhà nước ta, nền kinh tế của Việt Nam hiện nay là nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, phỏt triển kinh tế theo mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Với đặc trưng kinh tế như vậy nờn đặc trưng kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế đang chuyển đổi từ mụ hỡnh bao cấp phi thị trường sang nền kinh tế thị trường với sự đúng gúp của nhiều thành phần kinh tế. Chỳng tụi nhất trớ với quan điểm của TS. Vừ Trớ Thành khi cho rằng sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường lại là cả một thỏch thức to lớn vỡ những đặc trưng nội tại của giai đoạn này, thể hiện ở chỗ tư duy bao cấp trong kinh tế của Việt Nam đang cũn nặng nề, nhiều vấn đề nhà nước can thiệp, trợ cấp sõu vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp [33]. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể chiếm vị trớ chủ đạo, cỏc doanh nghiệp nhà nước cú vai trũ là đầu tầu của nền kinh tế. Tuy nhiờn, trờn thực tế nhiều trường hợp doanh nghiệp nhà nước được sự hậu thuẫn của Nhà nước, được sự trợ cấp của Nhà nước trong nhiều lĩnh vực nhưng khụng đỏp ứng được kỡ vọng.

Bờn cạnh đú, xột về thế mạnh Việt Nam là quốc gia mạnh về nụng nghiệp, đang trong giai đoạn phỏt triển theo chiều sõu. Thế mạnh của nụng nghiệp Việt Nam là cỏc mặt hàng lương thực, tụm, cỏ tra, ba sa, hạt điều, hạt tiờu... Đồng thời Việt Nam cũn mạnh về ngư nghiệp về cỏc mặt hàng thủy sản. Chớnh vỡ những đặc trưng và thế mạnh kinh tế như vậy thỡ việc hoàn thiện phỏp luật về trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam cũng cần phải điều chỉnh phự hợp và linh hoạt. Trong đú chỳ trọng đến hỗ trợ cho cỏc mặt hàng mà Việt Nam đang cú ưu thế và tỉ trọng xuất khẩu lớn trờn thị trường thế giới... Tuy nhiờn, quỏ trỡnh trợ cấp cũng cần phải tớnh đến cả yếu tố hợp lý để trỏnh cỏc vụ kiện chống trợ cấp sau này.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Việc sử dụng quy chế đặc biệt của WTO về chống trợ cấp hàng hóa xuất khẩu (Trang 80 - 83)