Bức tranh thơ thứ 3 chuyển qua rừng phỏc h một loại cõy rất thường

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm 12 (Trang 40 - 41)

- Hỡnh tượng người lớnh TõyTiến xuất hiện vớimột vẻ đẹp đậm chất bi trỏng: “Tõy Tiến đoăn binh khụng mọc túc kiều thơm”

d.Bức tranh thơ thứ 3 chuyển qua rừng phỏc h một loại cõy rất thường

gặp ở Việt Bắc hơn bất cứ nơi đõu. Chọn phỏch cho cảnh hố lă sự lựa chọn đặc sắc, bởi trong rừng phỏch nghe tiếng ve ran, ngắm sắc phấn văng giữa những hăng cõy cao vỳt, ta như cảm thấy sự hiện diện rừ rệt của mựa hố. Thơ viết mựa hố hay xưa nay hiếm, nờn ta căng thờm quớ cõu thơ của Tố Hữu:

Ve kờu rừng phỏch đổ văng Nhớ cụ em gỏi hỏi măng một mỡnh

Ở đõy cú sự chuyển đổi cảm giỏc rất thỳ vị: Tiếng ve kờu - ấn tượng của thớnh giỏc đó đem lại ấn tượng thị giỏc thật mạnh. Sự chuyển mựa được biểu hiện qua sự chuyển mău trờn thảo mộc cỏ cõy: Những ngăy cuối xuõn, cả rừng phỏch cũn lă mău xanh, những nụ hoa cũn nỏu kớn trong kẽ lỏ, khi tiếng ve đầu tiờn của mựa hố cất lờn, những nụ hoa nhất tề đồng loạt trổ bụng, đồng loạt tung phấn, cả rừng phỏch lai lỏng sắc văng. Chữ đổ được dựng thật chớnh xỏc, tinh tế. Nú vừa gợi sự biến chuyển mau lẹ của sắc mău, vừa diễn tả tăi tỡnh từng đợt

mưa hoa rừng phỏch khi cú ngọn giú thoảng qua, vừa thể hiện chớnh xỏc khoảng khắc hố sang. Tỏc giả sử dụng nghệ thuật õm thanh để gọi dậy mău sắc, dựng khụng gian để miờu tả thời gian. Bởi vậy cảnh thực mă vụ cựng huyền ảo.

Trờn nền cảnh ấy, hỡnh ảnh cụ em gỏi hiện lờn xiết bao thơ mộng, lóng mạn: “Cụ em gỏi hỏi măng một mỡnh” nghe ngọt ngăo thõn thơng trỡu mến. Nhớ về em, lă nhớ cả một khụng gian đầy hương sắc. Người em gỏi trong cụng việc lao động hăng ngăy giản dị: hỏi măng. Vẻ đẹp lóng mạn thơ mộng ấy cũn được tụ đậm ở hai chữ “một mỡnh” nghe cứ xao xuyến lạ, như bộc lộ thầm kớn niềm mến th- ương của tỏc giả. Nhớ về em, nhớ về một mựa hoa...

Một phần của tài liệu giáo án dạy thêm 12 (Trang 40 - 41)