Trình bầy thông tin doanh thu,chi phắ và kết quả kinh doanh trên báo cáo tà

Một phần của tài liệu 21_DUONG THI THANH NGA (Trang 41 - 45)

7. Kết cấu luận văn

1.3.4. Trình bầy thông tin doanh thu,chi phắ và kết quả kinh doanh trên báo cáo tà

cáo tài chắnh

Thông tin về doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh đýợc thể hiện trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Việc trình bày thông tin doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh phải đảm bảo thực hiện theo các yêu cầu trình bày báo cáo tài chắnh. Thông tý 200/2014 của bộ trýởng bộ tài chắnh có quy định về việc trình bày các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh theo mẫu số B02-DN nhý sau:

Các chỉ tiêu về doanh thu và thu nhập khác bao gồm [14, tr.405]: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mã số 01

- Các khoản giảm trừ doanh thu mã số 02

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ mã số10 - Doanh thu hoạt động tài chắnh mã số 21

- Thu nhập khác mã số 31 - Giá vốn hàng bán mã số 11 - Chi phắ tài chắnh mã số 22

+ Trong đó: Chi phắ lãi vay mã số 23 - Chi phắ bán hàng mã số 25

- Chi phắ quản lý doanh nghiệp mã số 26 - Chi phắ khác mã số 32

- Chi phắ thuế TNDN hiện hành mã số 51 - Chi phắ thuế TNDN hoãn lại mã số 52 Các chỉ tiêu về kết quả bao gồm:

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ mã số 20 - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh mã số 30

- Lợi nhuận khác mã số 40

- Tổng lợi nhuận kế toán trýớc thuế mã số 50 - Lợi nhuận sau thuế TNDN mã số 60 (Phụ lục 12)

1.4. Nội dung kế toán doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại dưới góc độ kế toán quản trị

1.4.1. Xây dựng định mức và lập dự toán doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh

1.4.1.1. Xây dựng định mức chi phắ hoạt động kinh doanh

Định mức chi phắ có vai trò quan trọng trong công tác quản lý, giúp các nhà quản trị ước tắnh được sự biến động chi phắ tr ong tương lai, chủ động trong việc định hướng phát triển. Định mức chi phắ còn là căn cứ để lập dự toán. Nếu định mức chi phắ không được xây dựng chắnh xác thì dự toán của doanh nghiệp cũng không có tắnh khả thi. Dự toán là cơ sở để đánh giá, kiểm tra và xem xét định mức đã được xây dựng hợp lý hay chưa, từ đó có những biện pháp hoàn thiện định mức trong tương lai.

Khi xây dựng định mức chi phắ như định mức chi phắ mua hàng thì doanh nghiệp cần xác định định mức chi phắ mua hàng cho từng đơn vị sản phẩm, chỉ tiêu này được xây dựng trên cơ sở: biến động thị trường về các yếu tố đầu vào, dựa vào tình hình lạm phát, dựa các các chi phắ đầu vào đã phát sinh trong các kỳ trước. Còn các chi phắ khác như chi phắ bán hàng, chi phắ quản lý doanh nghiệp, chi phắ tài chắnhẦ việc xây dựng định mức thường dựa trên các nghiệp vụ đã phát sinh, tình hình kinh tế - lạm phátẦ

1.4.1.2. Lập dự toán doanh thu, chi phắ và kết quả kinh doanh Căn cứ xây dựng dự toán

- Dựa vào kết quả hoạt động của kỳ trước. Đây là cơ sở quan trọng giúp các nhà quản trị thấy được giới hạn hiện nay của DN

- Dựa trên các điều kiện thực tế của DN, chẳng hạn: quy mô hoạt động, nguồn lực lao động, chất lượng lao động.

- Các điều kiện dự kiến trong tương lai: xu hướng biến động giá cả, các chắnh sách kinh tế sắp ban hành, kế hoạch phát triển vùng Ờ địa phương, kế hoạch phát triển dài hạn của doanh nghiệp

- Căn cứ vào hệ thống định mức chi phắ tiêu chuẩn. Khi xây dựng định mức chi phắ phải tắnh đến những biến động của thị trường: giá cả, tình hình lạm phát của DN, máy móc thiết bịẦ

Dự toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa

Dự toán tiêu thụ được coi là dự toán quan trọng nhất trong hệ thống dự toán, được lập đầu tiên và là căn cứ đển xây dựng các dự toán còn lại.

Dự toán tiêu thụ thường được lập chi tiết cho từng sản phẩm, hàng hóa, theo từng nhóm sản phẩm hay trên tổng sản lượng tiêu thụ toàn DN. Dự toán tiêu thụ cũng có thể xây dựng theo thời gian hay theo thị trường tiêu thụ.

Cơ sở lập dự toán tiêu thụ:

- Kết quả tiêu thụ hàng hóa của kỳ trước nhằm xác định giới hạn hoạt động của doanh nghiệp

- Dự toán tiêu thụ của kỳ trước

- Căn cứ vào thị phần tiêu thụ của các đối thủ cạnh tranh. - Căn cứ vào chắnh sách giá trong tương lai

- Căn cứ vào các chắnh sách, chế độẦ của Nhà nướcẦ

Dựa trên các cơ sở trên để xác định sản lượng tiêu thụ và giá bán đơn vị dự kiến trong tương lai:

Dự toán doanh thu Sản lượng hàng hóa Đơn giá bán

tiêu thụ tiêu thụ dự kiến dự kiến (1.1) [16, tr. 210]

Dự toán được lập cho từng quý và cả năm, hoặc được lập chi tiết cho từng tháng trong một quý.

Dự toán mua hàng

Mục đắch của dự toán mua hàng nhằm xác định sản lượng hàng hóa cần đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ và dự trữ cuối kỳ cho quá trình tiêu thu được liên tục.

Sản lượng hàng hóa dự trữ phụ thuộc vào đặc điểm và tắnh chất của hàng hóa. Dự toán mua hàng giúp các nhà quản trị chủ động trong các quyết định mua hàng, dự kiện lượng hàng dự trữ nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn hoặc thiếu lượng hàng tiêu thụ đáp ứng nhu cầu thị trường.

Việc xác định lượng hàng cần mua được xác định thông qua công thức sau: Số lượng hàng Số lượng hàng Số lượng hàng Số lượng hàng

hóa cần mua = hóa tiêu thụ + hóa tồn cuối kỳ - hóa tồn đầu kỳ (1.2)

dự kiến dự kiến dự kiến dự kiến

[16, tr.235]

Dự toán giá vốn hàng bán

Dự toán giá vốn hàng bán nhằm xác định giá vốn hàng hóa tiêu thụ cho kỳ tới. Căn cứ để lập dự toán là dự toán tiêu thụ và định mức chi phắ mua hàng đã xây dựng. Dự toán giá vốn hàng bán là cơ sở để xây dựng dự toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Giá vốn hàng Sản lượng sản phẩm bán dự kiến tiêu thụ dự kiến

Giá mua đơn vị sản phẩm (1.3)

[16, tr.237]

Dự toán chi phắ bán hàng và chi phắ quản lý doanh nghiệp

Chi phắ bán hàng và quản lý DN thường bao gồm nhiều yếu tố, mỗi yếu tố thể hiện một nội dung kinh tế như lương nhân viên bán hàng, quản lý, chi phắ dịch vụ mua ngoài, chi phắ khấu hao TSCĐẦ

Chi phắ bán hàng và quản lý DN cũng có thể phân chia thành biến phắ bán hàng, quản lý doanh nghiệp và định phắ bán hàng, quản lý doanh nghiệp.

Căn cứ để xây dựng dự toán chi phắ bán hàng, quản lý doanh nghiệp thường liên quan đến kết quả tiêu thụ hoặc quy mô bán hàng của doanh nghiệpẦ

Khi xây dựng dự toán chi phắ bán hàng và quản lý doanh nghiệp làm căn cứ xây dựng dự toán tiền cũng phải loại bỏ những khoản được ghi nhận là chi phắ nhưng không liên quan đến việc chi tiền như: khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng, quản lý DN, những khoản chi phắ trắch trước, những khoản dự phòngẦ.

Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh

Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh được lập theo chức năng của chi phắ hoặc theo mức độ hoạt động, thường đươc lập theo kỳ kế toán của doanh nghiệp, có thể theo từng quý hoặc cả năm.

Mẫu báo cáo KQKD theo mô hình lợi nhuận góp:

Bảng 1.1: Báo cáo kết quả kinh doanh theo mô hình lợi nhuận góp Chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ (%)

1. Doanh thu

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần (1-2)

4. Biến phắ

5. Lợi nhuận góp (3-4) 6. Định phắ

7. Lợi nhuận thuần (5-6)

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Một phần của tài liệu 21_DUONG THI THANH NGA (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w