7. Kết cấu luận văn
3.3.1. Các giải pháp hoàn thiện trên góc độ kế toán tài chắnh
3.3.1.1. Hoàn thiện kế toán doanh thu
- Về hệ thống tài khoản: TK 511 nên chi tiết theo từng mặt hàng một cách có hệ thống. Công ty có thể chi tiết các tài khoản theo mẫu sau:
Mã hàng hóa Tên hàng hóa TK hàng hóa TK giá vốn TK doanh thu
HH01 Ti vi Bravia Sony 15611 63211 51111
HH02 Điều hòa Panasonic 15612 63212 51112
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
Vì kinh doanh nhiều mặt hàng nên ngoài sổ chi tiết đã có cuối kỳ Công ty nên lập bảng tổng hợp chi tiết doanh thu và báo cáo bán hàng để thấy rõ những mặt hàng có doanh thu lớn, có tiềm năng phát triển trong tương lai, thông qua đó các nhà quản lý sẽ có những chiến lược ổn định về giá, chiến lược kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu, báo cáo bán hàng có thể lập theo mẫu sau:
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT DOANH THU
Tháng 12/2019 Đơn vị: đồng
Mặt hàng Tổng doanh thu Giảm trừ Doanh thu thuần
(A) (1) (2) (3)
Máy giặt LG TH 81.545.454 0 81.545.454
Tủ lạnh Beko 75.169.400 0 75.169.400
Ầ
Cộng 35.016.108.386 0 35.016.108.386
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
Bảng 3.3: Báo cáo bán hàng BÁO CÁO BÁN HÀNG
Tháng 12/2019 Đơn vị: đồng
Mặt Tổng doanh Giảm Doanh thu Giá vốn hàng Lợi nhuận CP BH CP QLDN Lợi nhuận
hàng thu trừ thuần bán gộp phân bổ phân bổ bán hàng
(A) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Máy 81.545.454 0 81.545.454 63.382.000 18.163.454 2.441.509 1.672.924 14.049.021 giặt LG TH Tủ lạnh 75.169.400 0 75.169.400 60.148.120 15.021.280 2.250.607 1.542.118 11.228.555 Beko Ầ Cộng 35.016.108.386 0 35.016.108.386 29.672.049.222 5.344.059.164 1.048.398.562 718.363.758 3.577.296.844
Trong đó:
(a): danh mục hàng bán
(1) Lấy từ bảng tổng hợp chi tiết doanh thu (2) Lấy từ bảng tổng hợp chi tiết doanh thu (3) = (1) - (2)
(4) Lấy từ bảng tổng hợp chi tiết doanh thu (5) = (3) - (4)
(6) và (7) phân bổ theo tiêu tức doanh thu thuần (8) = (5) -(6) - (7)
3.3.1.2. Hoàn thiện kế toán chi phắ
* Hoàn thiện phương pháp tắnh giá xuất kho
Công ty nên áp dụng phương pháp tắnh giá vốn xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước. Vì do đặc điểm Công ty kinh doanh tập trung rất ắt mặt hàng chủ yếu là kinh doanh mặt hàng điện tử, điện lạnh, điện thoạiẦ và việc nhập hàng được Công ty quy định khi lượng hàng tồn kho còn lại bằng 10% x lượng hàng nhập lô trước đó nên khi áp dụng phương pháp này trị giá vốn hàng hóa còn trong kho sát với giá thị trường, chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán có ý nghĩa kinh tế hơn.
Phương pháp này dựa trên giả định là hàng được nhập mua trước thì được xuất trước và giá trị hàng xuất kho được tắnh theo giá của lô hàng nhập trước và thực hiện tuần tự cho đến khi hàng được xuất đi hết. Cũng theo phương pháp này, giá vốn sẽ được tắnh toán ngay sau từng lần xuất hàng, đảm bảo việc ghi chép và cung cấp số liệu cho công tác quản lý và có những đánh giá xác thực hơn trong kinh doanh. Chắnh vì vậy, việc áp dụng phương pháp này sẽ khắc phục được nhược điểm của phương pháp bình quân gia quyền ở mức độ chắnh xác cao hơn.
* Hoàn thiện việc lập dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng nợ phải thu khó đòi được căn cứ trên Thông tư 48/2019/TT-BTC của Bộ Tài chắnh hướng dẫn chế độ trắch lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chắnh, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp của doanh nghiệp.
Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán.
Công ty tắnh toán khoản nợ có khả năng khó đòi, tắnh toán lập dự phòng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phắ trong kỳ.
Công ty phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng theo từng khoản nợ phải thu khó đòi. Khoản nợ phải thu phải có chứng từ gốc và có đối chiếu xác nhận nợ bao gồm hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ,Ầ
Mức trắch lập dự phòng được quy định như sau:
- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm. - 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. - 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. - 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
* TK sử dụng: TK 229 Ờ Dự phòng tổn thất tài sản, chi tiết TK 2293 Ờ Dự phòng nợ phải thu khó đòi, tài khoản này theo dõi chi tiết cho từng đối tượng, từng khoản phải thu khó đòi mà doanh nghiệp đã lập dự phòng.
* Phương pháp hạch toán
(1) Vào cuối niên độ kế toán, khi trắch lập khoản dự phòng kế toán ghi: Nợ TK 642
Có TK 229 (2293)
(2) Cuối niên độ kế toán tiếp theo, nếu số cần trắch lập nhỏ hơn số đã trắch lập năm trước thì tiến hành hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 229 (2293): Số chênh lệch Có TK 642: Số chênh lệch
(3) Cuối niên độ kế toán tiếp theo, nếu số cần trắch lập lớn hơn số đã trắch lập năm trước thì tiến hành trắch bổ sung:
Nợ TK 642: Số chênh lệch
Vắ dụ: Tại thời điểm cuối năm 2019, qua xem xét sổ chi tiết phải thu khách hàng, kế toán lập bảng tồng hợp số phải thu khách hàng và thời gian quá hạn như sau:
Bảng 3.4. Tình hình công nợ phải thu 31/12/2019
Số dư nợ Thời gian quá Tỷ lệ trắch Số dự phòng cần Tên khách hàng phải thu nợ tắnh đến lập dự phòng
trắch lập (đồng) 31/12/2019 (%) (đồng) Công ty TNHH 97.500.000 10 tháng 30% 29.250.000 xây dựng và dịch vụ thương mại Hoàng Bách Công ty TNHH 63.100.000 1 năm 6 tháng 50% 31.550.000 Thương Mại và Cơ Khắ HS Công ty TNHH 55.850.000 1 năm 1 tháng 50% 27.925.000 Thương Mại CMD Việt Nam Cộng 88.725.000
(Nguồn: Tác giả tự thu thập)
Nghiệp vụ trắch lập dự phòng như sau: Nợ TK 642: 88.725.000
Có TK 2293: 88.725.000
* Hoàn thiện việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Như đã biết giá cả thị trường luôn luôn biến động không theo một quy luật nào cả, mà hàng hóa doanh nghiệp mua về không phải tất cả đều xuất bán ngay. Chắnh vì thế khi hàng hóa để trong kho sau một thời gian có thể nó sẽ bị biến động giá cao hơn giá và giá trị thuần có thể thực hiện được có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá gốc. Nếu giá trị thuần có thể thực hiện được cao hơn giá gốc thì khi đó doanh nghiệp có lãi nhưng nếu giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì
doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Vì thế để hạn chế điều này thì doanh nghiệp nên trắch lập dự phòng giảm giá hàng hóa.
Cuối niên độ kế toán khi ước tắnh được mức giảm giá hàng hóa tồn kho thì doanh nghiệp cần trắch lập dự phòng theo công thức sau:
Công thức tắnh trắch lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Mức dự phòng Số lượng Giá gốc của
cần phải lập cho = tồn kho của x một đơn vị -
mặt hàng A mặt hàng A hàng A
Giá thuần của một đơn
vị hàng A Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được phản ánh trên tài khoản 2294- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Cách hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Căn cứ vào bảng tổng hợp về mức lập dự phòng giảm giá của các loại vật tư hàng hoá đã được duyệt, kế toán ghi:
Nợ TK 632
Có TK 2294
Nếu vào ngày cuối năm tài chắnh, số cần trắch lập cho năm kế tiếp bằng số dư của dự phòng năm trước thì không phải lập nữa.
Nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn khó cần trắch cho năm kế tiếp lớn hơn số dư trên TK 2294 thì sẽ trắch bổ sung:
Nợ TK 632: số chênh lệch dự phòng cần trắch
Có TK 2294: số chênh lệch dự phòng cần trắch
Nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn khó cần trắch cho năm kế tiếp lớn nhỏ số dư trên TK 2294 thì sẽ hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 2294 Có TK 632
Vắ dụ: Vào thời điểm cuối tháng 12/2019, tình hình giá cả một số mặt hàng của Công ty như sau:
Bảng 3.5. Tình hình giá cả một số mặt hàng ngày 31/12/2019
STT Tên hàng hóa (A) (B)
1 Quạt Điều Hòa MIDEA AC100U 2 Bình thủy điện Panasonic NC- EG4000CSY 3 Máy đánh trứng Bluestone HMB-6338 4 Vĩ Nướng Điện PANWORLD PW-0709 5 Máy lọc nước RO Karofi B930 9 lõi .. Ầ. Cộng Đơn vị: Đồng
Tồn kho Đơn giá
Đơn Số thuần có Mức trắch vị tắnh Đơn giá thể thực lập dự phòng lượng hiện (C) (1) (2) (3) (4) = (1) x ((2) Ờ (3)) Chiếc 28 1.868.000 1.845.000 644.000 Chiếc 26 3.015.000 3.000.000 390.000 Chiếc 35 720.000 710.000 350.000 Chiếc 151.868.000 1.850.000 270.000 Chiếc 193.890.000 3.870.000 380.000 Ầ. Ầ. Ầ. Ầ Ầ x x x x 14.178.000
(Nguồn: Tác giả tự thu thập)
Đơn giá tồn kho và số lượng tồn kho căn cứ trên sổ sách kế toán của đơn vị. Đơn giá thực tế trên thị trường được xác định dựa trên mức giá trung bình của các sản phẩm cùng loại trên thị trường, hoặc dựa vào số liệu công bố trên các trang web chuyên ngành tại thời điểm trắch lập dự phòng.
Đây là năm đầu tiên Công ty trắch lập dự phòng nên kế toán sẽ định khoản như sau:
Nợ TK 632: 14.178.000