Những giải pháp trên góc độ kế toán quản trị

Một phần của tài liệu 21_DUONG THI THANH NGA (Trang 95 - 101)

7. Kết cấu luận văn

3.2.2. Những giải pháp trên góc độ kế toán quản trị

3.2.2.1. Phân loại chi phắ phục vụ việc ra quyết định

Việc phân loại chi phắ theo khoản mục chi phắ như hiện nay mới chỉ đáp ứng được nhu cầu thông tin kế toán tài chắnh, chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin cho kế toán quản trị. Công ty nên phân loại toàn bộ chi phắ sản xuất kinh doanh theo quan hệ với mức độ hoạt động hay còn gọi là cách phân loại chi phắ theo các ứng xử của chi phắ. Chi phắ tại Công ty sẽ được phân loại thành biến phắ, định phắ và chi phắ hỗn hợp. Với cách phân loại chi phắ này sẽ đáp ứng được yêu cầu của nhà quản trị về lập kế hoạch chi phắ, kiểm soát vàchủ động điều tiết chi phắ, ra quyết định kinh doanh nhanh chóng và hiệu quả. Theo cách này, toàn bộ chi phắ sản xuất kinh doanh của Công ty được chia thành biến phắ, định phắ và chi phắ hỗn hợp. Với chi phắ hỗn hợp, kế toán có thể sử dụng phương pháp cực đại Ờ cực tiểu để tách biến phắ và định phắ trong chi phắ hỗn hợp.

Bảng 3.6: Khái quát phân loại theo cách ứng xử của chi phắ

Khoản mục chi phắ Tài khoản Định Chi phắ Ghi

Biến phắ hỗn hợp chú

phắ

1. Giá vốn hàng bán 632 x

2. Chi phắ bán hàng 641

Chi phắ nhân viên bán 6411 x hàng

Chi phắ vật liệu bao bì 6412 x

Chi phắ dụng cụ đồ dùng 6413 x

Chi phắ khấu hao TSCĐ 6414 x x

Chi phắ dịch vụ mua 6417 x

ngoài

Chi phắ bằng tiền khác 6418 3. Chi phắ quản lý doanh 642 nghiệp

Chi phắ nhân viên quản 6421 x

Biến phắ hỗn hợp chú phắ

Chi phắ vật liệu quản lý 6422 x

Chi phắ đồ dùng văn 6423 x

phòng

Chi phắ khấu hao TSCĐ 6424 x

Thuế, phắ và lệ phắ 6425 x

Chi phắ dự phòng 6426 x

Chi phắ dịch vụ mua 6427 x ngoài

Chi phắ bằng tiền khác 6428 x

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

3.2.2.2. Xây dựng dự toán doanh thu, chi phắ và xác định kết quả kinh doanh

Trong xu thế hội nhập, việc xây dựng dự toán sản xuất kinh doanh hàng năm có vai trò hết sức quan trọng trong mỗi đơn vị. Căn cứ vào dự toán, các nhà quản lý có thể xác định rõ mục tiêu cụ thể, đồng thời cũng sử dụng làm căn cứ đánh giá việc thực hiện sau này, lường trước được những khó khăn tiềm ẩn để có phương án xử lý kịp thời và đúng đắn. Để xây dựng dự toán, Công ty căn cứ vào hệ thống sản xuất kinh doanh hàng năm, dự toán sản xuất kinh doanh của các kỳ kinh doanh trướcẦ Công ty nên lập các dự toán sau để phục vụ cho việc ra quyết định của các nhà quản trị nhanh chóng và hiệu quả: Dự toán tiêu thụ, dự toán lịch thu tiền, dự toán mua hàng, dự toán lịch thanh toán tiền hàng, dự toán chi phắ bán hàng và QLDN, dự toán tiền, dự toán BCTC.

Tiếp tục với vắ dụ về sản phẩm Ấm siêu tốc Delites 1.5 lắt ST15S01 đã phân tắch ở phần thực trạng. Giả sử Công ty xác định giá bán dự kiến cho sản phẩm là 210.000 đồng. Số tiền bán hàng 90% thu ngay, còn 10% thu ở tháng sau. Giá mua là 185.000 đồng và Công ty phải thanh toán ngay 80%, 20% thanh toán ở tháng sau. Biến phắ bán hàng và QLDN phát sinh là 15.000 đồng/sản phẩm, định phắ bán hàng và QLDN gồm khấu hao: 200.000 đồng/tháng, chi phắ cửa hàng 1.000.000 đồng/tháng, lương cố định văn phòng là 2.000.000 đồng/tháng. Với những dự kiện này, ngoài dự toán mua hàng, Công ty có thể lập một số dự toán như sau:

Chỉ tiêu Số lượng tiêu thụ dự kiến (SP) Đơn giá bán Doanh thu Đơn vị tắnh: VNĐ Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý I/2020 48 60 70 178 210.000 210.000 210.000 210.000 10.080.000 12.600.000 14.700.000 37.380.000

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

Bảng 3.8. Lịch thu tiền bán hàng Chỉ tiêu

1. Nợ phải thu 31/12 năm trước

2. Doanh thu tháng 1 3. Doanh thu tháng 2 4. Doanh thu tháng 3 Tổng chi ra thanh toán

Đơn vị tắnh: VNĐ Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý I/2020 10.850.000 10.850.000 9.072.000 1.008.000 10.080.000 11.340.000 1.260.000 12.600.000 13.230.000 13.230.000 19.922.000 12.348.000 14.490.000 46.760.000

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

Bảng 3.9. Dự toán giá trị mua hàng

Đơn vị tắnh: VNĐ

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý I/2020

Khối lượng cần mua (SP) 50 62 71 183 Đơn giá mua 185.000 185.000 185.000 185.000 Doanh thu 9.250.000 11.470.000 13.135.000 33.855.000

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

Bảng 3.10. Lịch thanh toán tiền mua hàng Chỉ tiêu 1. Nợ phải trả 31/12 năm trước 2. Giá trị mua hàng tháng 1 3. Giá trị mua hàng tháng 2 4. Giá trị mua hàng tháng 3 Tổng tiền chi ra thanh toán

Đơn vị tắnh: VNĐ Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý I/2020 12.000.000 12.000.000 7.400.000 1.850.000 9.250.000 9.176.000 2.294.000 11.470.000 10.508.000 10.508.000 19.400.000 11.026.000 12.802.000 43.228.000

Bảng 3.11. Dự toán chi phắ bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Đơn vị tắnh: VNĐ

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý I/2020

1. Số lượng tiêu thụ dự kiến 48 60 70 178

(SP) 2. Định mức biến phắ bán 15.000 15.000 15.000 15.000 hàng và QLDN 3. Dự toán biến phắ bán hàng 720.000 900.000 1.050.000 2.670.000 và QLDN 4. Dự toán định phắ bán hàng 3.200.000 3.200.000 3.200.000 9.600.000 và QLDN Khấu hao 200.000 200.000 200.000 600.000 Cửa hàng 1.000.000 1.000.000 1.000.000 3.000.000 Lương cố định 2.000.000 2.000.000 2.000.000 6.000.000 5. Tổng chi phắ bán hàng và 3.920.000 4.100.000 4.250.000 12.270.000 QLDN 6. Chi phắ bán hàng và QLDN 200.000 200.000 200.000 600.000 không chi bằng tiền

7. Tiền chi cho chi phắ bán 3.720.000 3.900.000 4.050.000 11.670.000 hàng và QLDN

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

3.2.2.3. Phân tắch thông tin phù hợp phục vụ cho việc ra quyết định

- Phân tắch hệ thống báo cáo quản trị của Công ty để biết được tình hình thực hiện dự toán tiêu thụ, bán hàng... trong kỳ so với kế hoạch đặt ra. Công ty phải tiến hành đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch, giúp cho nhà quản trị nắm được tình hình tăng, giảm giữa kế hoạch và thực hiện trong kỳ cả về số tuyệt đối, các chênh lệch được tắnh toán, nhà quản điều tra thêm. Bởi vì có rất nhiều các chênh lệch nên không thể tiếp tục điều tra toàn bộ chúng mà còn dựa vào một số tiêu chuẩn để xác định khoản chênh lệch nào cần tiếp tục điều tra. Các tiêu chuẩn để xem có thể là độ lớn của khoản chênh lệch và khả năng kiểm soát chệnh lệch.

- Phân tắch báo cáo bán hàng: Đây là một báo cáo thường được các nhà quản lý quan tâm. Đặc biệt trong điều kiện hàng ứ đọng như hiện nay. Việc phân tắch báo cáo bán hàng giúp các nhà quản trị Công ty thấy được các nguyên nhân chủ quan, khách quan và các khả năng tiềm tàng. Từ đó Công ty sẽ có những giải pháp đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ, thu hồi vốn nhanh và thúc đẩy sản xuất phát triển. Vắ dụ Công ty lập báo cáo kết quả kinh doanh theo lợi nhuận góp

Bảng 3.12. Báo cáo kết quả kinh doanh theo lợi nhuận góp của sản phẩm Máy làm bánh mì PANASONIC SD-P104WRA (sản lượng tiêu thụ 50 sản phẩm)

Đõn vị: đồng Chỉ tiêu Đõn vị Tổng số Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu 5.300.000 265.000.000 100 2. Biến phắ 4.423.000 221.150.000 83,45 - Giá vốn 4.315.000 215.750.000 81,42 - Biến phắ bán hàng 108.000 5.400.000 2,04 3. Lợi nhuận góp 877.000 43.850.000 16,55 4. Định phắ 29.500.000 - Định phắ bán hàng 13.500.000 - Định phắ QLDN 16.000.000

5. Lợi nhuận thuần 14.350.000

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

- Phân tắch báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bộ phận: Việc phân tắch báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bộ phận quản trị sẽ giúp Công ty đánh giá được mức độ đóng góp lợi nhuận của từng bộ phận, khu vực đối với toàn Công ty. Qua việc đánh giá này, giúp quản trị doanh nghiệp phát hiện những khả năng tiềm tàng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của từng bộ phận, từng hoạt động để có giải pháp tốt nhất đưa các quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển bền vững.

Vắ dụ: Công ty chia ngành kinh doanh thành 2 bộ phận là điện tử và gia dụng. Thu thập số liệu để lập báo cáo bộ phận như sau:

Bảng 3.13. Báo cáo bộ phận

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Bộ phận điện tử Bộ phận gia dụng Toàn Công ty

Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ (%) (%) (%) 1. Doanh thu 21.014.679.400 100 14.001.428.986 100 35.016.108.386 100 2. Biến phắ 18.178.797.600 86,51 12.688.680.400 90,62 30.867.478.000 88,15 3. Lợi nhuận 2.835.881.800 13,49 1.312.748.586 9,38 4.148.630.386 11,85 góp 4. Chi phắ cố 501.487.000 633.150.000 1.134.637.000 định trực tiếp 5. Lợi nhuận 2.334.394.800 11,11 679.598.586 4,85 3.013.993.386 8,61 bộ phận 6. Chi phắ Cố 563.303.458 định chung 7. Lợi nhuận 3.577.296.844 thuần

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

Cơ sở lập báo cáo bộ phận dựa trên các hóa đơn GTGT bán hàng phân theo từng bộ phận. Bộ phận điện tử bán các thiết bị như máy giặt, tủ lạnh, Ầ tập hợp hóa đơn sẽ tắnh đc doanh thu. Đối với biến phắ thì tập hợp các PXK tương ứng sẽ tắnh được biến phắ sản xuất. Một số biến phắ khác khó tập hợp như tiền lương, điện nước thì sẽ được phân bổ theo doanh thu

Chi phắ cố định trực tiếp được ước tắnh cho từng bộ phận, vắ dụ như chi phắ quảng cáo có thể phân tách, chi phắ thuê cửa hàng từng bộ phận.

Dựa vào báo cáo bộ phận cho thấy ngành hàng điện tử hiệu quả hơn vì có tỷ lệ lợi nhuận bộ phận cao hơn (11,11% > 4,85%), do đó Công ty cần phát triển bộ phận điện tử.

Một phần của tài liệu 21_DUONG THI THANH NGA (Trang 95 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w