0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Các chính sách về kiểm soát chất lượng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TÀI CHÍNH VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM (Trang 27 -30 )

• Tuân thủ nguyên tắc về đạo đức nghề nghiệp;

Thường xuyên duy trì, đào tạo chuyên môn và tạo điều kiện thăng tiến cho các nhân viên;

nhu cầu thực tế;

• Công việc kiểm toán được hướng dẫn và giám sát thực hiện ở tất cả các cấp nhằm đảm bảo việc thực hiện phù hợp với chuẩn mực;

Khi cần thiết thì tham khảo ý kiến tư vấn của chuyên gia trong công ty và bên ngoài;

• Duy trì các khách hàng hiện có và cân nhắc kỹ lưỡng việc chấp nhận các khách hàng mới;

• Thường xuyên theo dõi việc thực hiện các chính sách đảm bảo chất lượng của công ty;

Các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng được phổ biến tới tất cả các cán bộ, nhân viên của Công ty giúp họ hiểu và thực hiện các chính sách đó;

Việc áp dụng các chính sách kiểm soát chất lượng tương đối linh hoạt, phù hợp với đặc điểm riêng của từng công ty khách hàng.

(Việc giám sát chất lượng cuộc kiểm toán của công ty được thực hiện theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220).

Ví dụ: Tóm tắt về chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán của Công ty

A- Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp (trong phần này, Công ty nêu đầy đủ các yêu cầu về nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán như trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam)

B- Kỹ năng và năng lực chuyên môn ( Công ty có các chính sách để đảm bảo chất lượng về trình độ và kiến thức của nhân viên, các chính sách đặt ra tương đối ngắn gọn để phù hợp với quy mô của Công ty, chẳng hạn như chính sách về Tuyển nhân viên: xác định mục tiêu tuyển dụng và lập kế hoạch, thiết lập tiêu chuẩn và hướng dẫn đánh giá ứng viên cho các vị trí tuyển dụng, thông báo việc tuyển dụng tới nhân viên Công ty và lên trang web của Công ty, phân công trách nhiệm

sách ưu tiên cho những ứng viên là nhân viên đang làm việc trong Công ty ứng tuyển vào các vị trí cao hơn)

C- Giao việc (dựa trên kinh nghiệm và trình độ nhân viên)

D- Hướng dẫn và giám sát (Công việc kiểm toán phải được hướng dẫn, giám sát thực hiện đầy đủ ở tất cả các cấp cán bộ, nhân viên, nhằm đảm bảo là công việc kiểm toán đã được thực hiện phù hợp với chuẩn mực và quy định của Công ty)

E- Tham khảo ý kiến (Khi thực hiện công việc, kiểm toán viên phải thu thập các tài liệu và văn bản pháp luật liên quan hay ý kiến của các nhà chuyên môn)

F- Duy trì và chấp nhận khách hàng (việc đánh giá này do Ban Giám đốc công ty và các kiểm toán viên chính thực hiện)

G- Kiểm tra (Công ty có các quy định về việc theo dõi, kiểm tra tính đầy đủ và tính hiệu quả trong quá trình thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán của Công ty).

Phần 3

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TÀI CHÍNH VÀ KIỂM TOÁN VIỆT NAM (Trang 27 -30 )

×