Tình hình tiêu thụphân bón trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN NPK CỦA CÔNG TY VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ (Trang 36)

5. Cấu trúc của đềtài

1.2.2. Tình hình tiêu thụphân bón trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Do sựtác động lớn từthịtrường phân bón thếgiới cũng như thịtrường phân bón trong nước cho nên thịtrường phân bón tỉnh Thừa Thiên Huếthời gian này cũng gặp nhiều khó khăn và có nhiều biến động. Việc giá nguyên liệu tăng và nguồn quặng dùng cho sản xuất phân bón ngày càng khan hiếm đã tác dộng rất lớn đến việc cung ứng.

Đầu tháng 12/2017, giá phân bón trong nước tăng khoảng 20%. Tại thịtrường Thừa Thiên Huế, mức giá có phầnổn định đối với các loại phân bón được sản xuất ngay trong tỉnh. Đối với các loại phân khác cũng tăng theo thịtrường chung của cả nước.

Đa sốngười dân sốngởTỉnh Thừa Thiên Huếvẫn sống chủyếu dựa vào nghề nông vì vậy họcũng bị ảnh hưởng lớn từnhững khó khăn đó. Hiện nayởThừa Thiên Huếcó rất ít nhà máy sản xuất phân bón, cộng thêm việc các công ty lớn đang dần tìm cách giảm lượng hàng nhập khẩu đã tácđộng mạnh mẽ đến các công ty cungứng vật tư nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, làm cho lượng cầu vượt quá cung. Các công tyởThừa Thiên Huế đa số điều hoạt động dựa trên vốn vay ngân hàng, điều đó làm cho các DN không thểchủ động trong việc dữtrữnguồn hàng, chính điều đó đã làm cho lượng cầu vượt quá cung. Thịtrường phân bónởThừa Thiên Huếvới những biến động như vậy đã làm xuất hiện nhiều phân bón giả, kém chất lượng. Vì vậy, đòi hỏi chính quyền địa phương cần phải tiến hành triển khai những chính sách hợp lý đểkiểm soát thịtrường, ngăn chặn tình trạng phân bón giả, kém chất lượng ngày càng tràn lan trên thịtrường. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương nên kết hợp

với doanh nghiệp trên địa bàn đểtìm ra những giải pháp tối ưu nhất giúp cho bà con nông dân an tâm sản xuất, canh tác.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂNBÓN

NPK CỦA CÔNG TY VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ

2.1. Tổng quan về Công ty Vật tư Nông nghiệp TT Huế 2.1.1. Tên và địa chỉcông ty

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔPHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ

Tên giao dịch: TAMACO Mã sốthuế: 3300101244

Nơi đăng ký quản lý: Cục ThuếTỉnh TT-Huế

Địa chỉ: Số22Đường Tản Đà, Phường Hương Sơ, Thành phốHuế Điện thoại: 0543588330

Ngày cấp giấy phép: 21/09/1998 Ngày bắt đầu hoạt động: 06/02/2006 Email: vtnntthue@dng.vnn.vn

Website: http://vattunongnghiephue.blogspot.com

2.1.2. Lịch sửhình thành và phát triển

Từkhi việc chia cắt Bình TrịThiên thành ba tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, công ty VTNN Bình TrịThiên được chia thành 3 công ty: Công ty VTNN Quảng Bình, công ty VTNN Quảng Trịvà công ty VTNN Thừa Thiên Huế. Công ty VTNN Thừa Thiên Huếchính thức được thành lập theo quyết định số71/QĐ- UB( 17/07/1989) của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, đến ngày 29/01/1993 theo quyết định số 126/QĐ-UBND củaủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huếthì công ty được công nhận là DN nhà nước thực hiện các hoạt động theo cơ chế độc lập, cungứng và trao dổi VTNN trên địa bàn tỉnh cũng như ngoài tỉnh.

Theo quyết định số1069/ QĐ-UB ngày 05/04/2005 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huếquyết định chuyển công ty VTNN thành công ty cổphần VTNN Thừa Thiên Huế. Đến nghị định 4408/QĐ-UBND ngày 29/12/2005 của UBND Thừa Thiên Huế đã chính thức phê duyệt phương án xây dựng cổphần hóa. Như vậy, kểtừtháng 1/2006, đểphù hợp với nền kinh tếthịtrường trong xu hướng mởcửa hội nhập kinh tếquốc tế

nhà nước ta đã mạnh dạn cắt giảm các DN nhà nước sửdụng vốn chủyếu của ngân sách đểtrởthành công ty cổphần, với vốn cổphần sẽgiúp cho công ty trởnên chủ động, tựchịu trách nhiệm vềhiệu quảkinh doanh của mình.

Trong những năm qua với sựnỗlực của cán bộcông nhân viên của công ty, công ty đã vượt qua những khó khăn và đang phát triển bền vững khẳng định được vịtrí của mình trên thịtrường.

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụcủa công ty

Theo thông báo số377 TB/UB ngày 23/07/1990 công ty được giao chức năng và nhiệm vụcungứng phân bón, thuốc trừsâu trực tiếp đến các hợp tác xã và từng hộ nông dân, địa bàn phục vụcho sản xuất nông nghiệp của công ty chủyếu là trong tỉnh. Đểthực hiện chức năng và nhiệm vụ đó, công ty tổchức 4 điểm giao dịch bán hàng phục vụcho 8 huyện và thành phốHuế.

Trạm An Lỗphục vụcho 3 huyện phía bắc: Phong Điền, QuảngĐiền, Hương Trà.

Trạm Truồi phục vụcho 3 huyện phía nam: Phú Lộc, Hương Trà, Hương Thủy. Trạm Phú Đađược thành lập đểphục vụbà conởhuyện Phú Vang.

Trạm A Lưới được thành lập đểphục vụcho bà conởhuyện A Lưới. Phòng kinh doanh phục vụcho thành phốHuếvà các xã lân cận.

Công ty có chức năng sản xuất, cungứng phân bón và thuốc bảo vệthực vật; sản xuất trang trại; kinh doanh xăng dầu, chuỗi dịch vụ ăn uống, khách sạn... trên địa bàn tỉnh và các vùng phụcận.

Công ty cổphần VTNN Thừa Thiên Huếlà DN có tài khoản con dấu riêng, có tư cách pháp nhân nên công ty phải thực hiện đúng và đầy đủtrách nhiệm với nhà nước nằm tăng nguồn thu ngân sách. Đồng thời công ty phải phục vụVTNN đảm bảo đúng sốlượng và kịp thời cho nền sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra công ty còn có nhiệm vụ thu mua đối lưu phân bón và nông sản nội địa đểbán nội địa và xuất khẩu, nhập khẩu phân bón, sản xuất phân lân vi sinh hữa cơ và các chếphẩm than bùn, nhận làm đại lý tiêu thụcho các DN sản xuất phân bón khác.

Ngoài chức năng và nhiệm vụtrên, công ty còn có vai trò chủ động trong việc tham gia điều tiết lượng vật tư nông nghiệp sao cho phù hợp với quy luật cung

cầu trên thịtrường, giữ được mặt bằng giá cả, tạo điều kiện cho các hộnông dân yên tâm sản xuất, đồng thời đảm bảo chính sách lương trảcho cán bộnhân viên đểhọ đảm bảo cuộc sống.

2.1.4. Ngành nghềkinh doanh của công ty

- Trồng cây cao su.

- Sản xuất sản phẩm khác từcao su.

- Nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp. - Trồng rừng và chăm sóc rừng.

- Sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ.

- Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷsản. - Sản xuất đồuống không cồn, nước khoáng.

- Sản xuất sản phẩm khác từgỗ; sản xuất sản phẩm từtre, nứa, rơm, rạvà vật liệu tết bện .

- Gia công cơ khí; xửlý và tráng phủkim loại. - Sửa chữa máy móc, thiết bị.

- Xây dựng công trình kỹthuật dân dụng khác. - Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác .

- Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác. -Đại lý, môi giới, đấu giá.

- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừgỗ, tre, nứa); và động vật sống. - Bán buôn thực phẩm.

- Bán buôn đồuống.

- Bán buôn máy móc, thiết bịvà phụtùng máy nông nghiệp . - Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan. - Bán buôn vật liệu, thiết bịlắp đặt khác trong xây dựng.

- Bán lẻ đồngũ kim, sơn, kính và thiết bịlắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh.

- Dịch vụlưu trú ngắn ngày.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG KẾ HOẠCH - KINH DOANH PHÒNG MARKETING PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ TOÁN – TÀI VỤ Trạm A Lưới TrạmTruồi Trạm Phú Đa Trạm AnLỗ Nhà máy PLHCVS Sông Hương Cửa hàng bán lẻ Đại lý

Cửa hàng bán lẻĐại lýCửa hàng bán lẻĐại lýCửa hàng bán lẻĐại lý Nhà máy NPKNhà máy vi sinhCửa hàng xăng dầu

- Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng (phục vụtiệc, hội họp, đám cưới...);.

- Khai thác gỗ.

- Khai thác và thu gom than non.

- Dịch vụhỗtrợliên quan đến quảng bá và tổchức tua du lịch.

2.1.5. Cơ cấu tổchức, chức năng và nhiệm vụcủa các phòng ban

2.1.5.1. Sơ đồcơ cấu tổchức của công ty

đồ2.1: Bộmáy tổchức của Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huế

(Nguồn: Phòng hành chính công ty)

2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụcủa các phòng ban

Kểtừnăm 2006, khi công ty VTNN đãđược cổphần hóa trởthành công ty cổphần VTNN thì cơ cấu của công ty có một sốthay đổi. Đểphù hợp với tiến trình cổ phần hóa thì công ty xây dựng lại bộmáy quản lý theo quan hệtrực tuyến và chức năng.

Bộmáy lãnhđạo đó gồm:

Hội đồng quản trị: Do hội đồng cổ đông bầu ra để điều hành công ty. Hộiđồng quản trịgồm 7 thành viên đại diện cho cổ đông đểgiải quyết các vấn đềsản xuất kinh doanh của công ty.

Giám đốc: Làđại diện pháp nhân của công ty, người đứng ra chịu trách nhiệm và thực hiện các chỉ đạo của hội đồng quản trị.

Phó giám đốc: Là người chụi trách nhiệm trong khâu bán hàng hóa, giúp cho giámđốc trong công tác quản lý vàđiều hành tổchức hoạt động kinh doanh của công ty.

Phòng kếhoạch - kinh doanh: Có nhiệm vụgiải quyết công việc hành chính, tham mưu cho giám đốc vềcông tác tổchức cán bộnhân sự, chính sách hưu trí, chỉ đạo trực tiếp các đơn vị đặt hàng của khách hàng.

Phòng Marketing: Có nhiệm vụtìm kiếm thịtrường mới, củng cốmối quan hệvới những khách hàng hiện tại và thực hiện các dịch vụchăm sóc khách hàng. Phòng tổchức hành chính: Có nhiệm vụgiải quyết công việc hành chính như văn thư bảo mật, bảo vệcơ quan, tiếp khách, tham mưu cho Giám đốc vềcông tác tổchức cán bộnhân sự, chính sách hưu trí, thôi việc,…

Phòng kếtoán – tài vụ: Có nhiệm vụhạch toán các nghiệp vụphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

Các chi nhánh phụthuộc: Chi nhánh An Lỗ, chi nhánh Truồi,chi nhánh PhúĐa, nhà máy Sông Hương. Hàng tháng tập hợp sốliệu vềtình hình kinh doanh hàng hóa báo cáo lên lãnhđạo công ty. Mỗi chi nhánh đều có kho chứa hàng, đại lí và các của hàng riêng lẻ.

Công ty tổchức bộmáy quản lý theo kiểu vừa chức năng vừa trực tuyến. Vềquan hệtrực tuyến biểu hiện dưới các chỉthịhướng dẫn, chỉ đạo của hội đồng quản trịvới giám đốc và của giám đốc với các phòng chức năng cũng như các chi nhánh

phụthuộc. Mối quan hệgiữa các phòng ban rất chặt chẽvới nhau đảm bảo cho hoạt động của công ty đạt hiệu quảcao.

2.1.6. Tình hình nhân lực của công ty giai đoạn 2015-2017

Lao động là một yếu tốnguồn lực quan trọng của mỗi DN. Một DN cho dù có nguồn vốn dồi dào, có qui trình công nghệtiên tiến đến thếnào di chăng nữa nếu không có nguồn lao động thì cũng không thểnào sửdụng đồng vốn kinh doanh một cách có hiệu quả, và cũng không thểtạo ra sản phẩm đểkinh doanh. Lao động là một trong những yếu tốcó tính chất quyết định đến kết quảvà hiệu quảcủa hoạtđộng sản suất kinh doanh. Ngoài vốn và công nghệthì laođộng là chỉtiêu đánh giá hiệu quảsản xuất kinh doanh của DN, vì vậy việc sửdụng lao động một cách hợp lý, phù hợp với trìnhđộngười lao động là rất quan trọng. Sửdụng người laođộng hợp lý sẽgóp phần làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạgiá thành sản phẩm.

Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huếluôn chú trọng và không ngừng cải thiện chất lượng lao động, luôn quan tâm đến vấn đềtuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty.

Tình hình laođộng của công ty trong 3 năm 2015-2017 được thểhiện qua bảng sốliệu sau:

Bảng 2.1: Tình hình laođộng của công ty giai đoạn 2015-2017

(ĐVT: Người)

Chỉ tiêu

STT

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch

2016/2015 Chênh lệch2017/2016 Số lượng % Số lượng % Số lượng % +/- % +/- % Tổng số lao động 186 100 218 100 237 100 32 117,2 19 108,71

Nam 128 68,82 156 71,56 169 71,31 28 121,88 13 108,33

Nữ58 31,18 62 28,44 68 28,69 4 106,90 6 109,68

2. Phân theo tính chất lao động

Lao động trực tiếp 124 66,67 147 67,43 158 66,67 23 118,55 11 107,48 Lao động gián tiếp 62 33,33 71 32,57 79 33,33 9 114,52 8 111,27 3. Phân theo trìnhđộ Đại học 17 9,14 22 7,80 27 11,39 5 129,41 5 122,73 Cao đẳng 24 12,90 31 11,01 42 17,72 8 129,17 11 135,48 Trung cấp 31 16,67 45 14,22 51 21,52 4 145,16 6 113,33 Lao động phổthông 114 61,29 120 52,29 117 49,37 6 105,26 -3 97,50 (Nguồn: Phòng Tổchức hành chính)

Qua bảng sốliệu 2.1 ta thấy, tình hình laođộng của công ty qua 3 năm 2015- 2017 có sựthay đổi rõ rệt qua từng năm. Trong 3 năm qua, tổng sốlao động của công ty có xu hướng tăng lên, năm 2016 tổng sốlao động là 218 người tăng lên 32 người so với năm 2015 (186 người). Qua năm 2017, sốlượng lao động là 237 người, tăng 19 người tưngứng với tăng 8,71% so với năm 2016.

- Phân theo giới tính: Trong cơ cấu lao động của công ty, sốlượng nhân viên nam cao hơn nhân viên nữnhưng nhìn chungđều tăng rõ tệt qua từng năm. Cụthểlà số nhân viên nam năm 2016 là 156 người, tăng 28 ngườiứng với 21,88% so với năm 2015; nhân viên nữlà 62 người, tăng 4 ngườiứng với 6,9% so với năm 2015. Qua năm 2017, sốlượng nhân viên nam và nữ đều tăng lần lượt là 13 và 6 người,ứng với 8,33% và 9,68% so với năm 2016.

- Phân theo tính chất lao động: Công ty cổphần VTNN là một DN hoạt động chủ yếu là kinh doanh phân bón. Thịtrường của công ty tương đối rộng. Do vậy, lao động trực tiếp bán hàng chiếm sốlượng lớn hơn so với lao động gián tiếp, laođộng trực tiếp qua 3 năm luôn lớn hơn 60% tổng sốlao động. Qua bảng trên ta có thểthấy lao động

trực tiếp tăng rõ rệt qua các năm. Cụthểlà năm 2016, lao động trực tiếp là 147 người, tăng 23 ngườiứng với 18,55% so với năm 2015; đến năm 2017, sốlượng lao động trực tiếp là 158 người, tăng 11 ngườiứng với 7,48% so với năm 2016. Còn vềlao động gián tiếp qua các năm cũng có tăng nhưng mức độkhông đáng kể. Cụthểlà năm 2016 tăng 9 ngườiứng với 14,52% so với năm 2015 và năm 2017 tăng 8 ngườiứng với 11,27% so với năm 2016.

- Phân theo trìnhđộhọc vấn: Do công ty là đơn vịvừa kinh doanh vừa sản xuất nên tỷlệcông nhân, lao động phổthông chiếm khá cao trong tổng sốnguồn lao động nhưng qua bảng 2.1, ta có thểthấy được sốlượng lao động phổthông có xu hướng tăng giảm không đều. Cụthể, năm 2016 có 120 người tăng 6 ngườiứng với 5,26% so với năm 2015 nhưng qua năm 2017 đã giảm 3 ngườiứng với giảm 2,5% so với năm 2016. Một công ty muốn phát triển thì phải có đội ngũ công nhân viên giỏi, nắm bắt được điều này công ty đã chủ động tuyển những nhân viên có trìnhđộvào những vịtrí quan trọng nên tỷlệnhân viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng cũng chiếm 1 tỷlệtương đối và tăng dần qua các năm. Công ty cũng chú trọng phát triển lực lượng lao động theo chiều rộng lẫn chiều sâu và chất lượng lao đồng ngày càng được nâng cao rõ rệt đápứng được yêu cầu công việc.

2.1.7. Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015-2017

Nguồn vốn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồn vốn giúp cho DN có đầy đủ điều kiện đểthực hiện quá trình tái sản xuất kinh doanh, mởrộng thịtrường và là sức mạnh vềtài chính của DN để cạnh tranh với các DN khác. Đểcó thểtái sản xuất kinh doanh và phát triển thì yếu tốbắt buộc phải có đối với mỗi DN là vốn.

Vốn của công ty cổphần VTNN Thừa Thiên Huếchủyếu hình thành từ hai nguồn là vốn chủsởhữu và vốn vay.

Tình hình vốn và nguồn vốn của công ty được thểhiện qua sốliệuởsau:

Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch

2016/2015

Chênh lệch 2017/2016

Giá trị% Giá trị% Giá trị% +/- % +/- %

Tổng vốn sản xuất kinh doanh 145.250 100 183.479 100 240.743 100 38.229 126,32 57.264 131,21

1. Phân theo đặc điểm nguồn vốn

Vốn cố định 39.103 26,92 45.973 25,06 78.249 32,50 6.870 117,57 32.276 170,21 Vốn lưu động 106.147 73,08 137.506 74,94 162.494 67,50 31.359 129,54 24.988 118,17

2. Phân theo nguồn hình thành

Nợ phải trả 57.116 39,32 85.386 46,54 110.402 45,86 28.270 149,50 25.016 129,30 Nguồn VCSH 88.134 60,68 98.093 53,46 130.341 54,14 9.959 111,30 32.248 132,87

(Nguồn: Phòng Kếtoán – Tài vụcông ty)

Qua bảng sốliệu 2.2, ta có thểthấy tổng nguồn vốn của công ty có sựbiến động và

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN NPK CỦA CÔNG TY VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w