Kết quảtiêu thụphân bón của công ty qua 3 năm 2015-2017

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN NPK CỦA CÔNG TY VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ (Trang 56 - 62)

5. Cấu trúc của đềtài

2.2.2.1. Kết quảtiêu thụphân bón của công ty qua 3 năm 2015-2017

Bảng 2.6: Sản lượng tiêu thụ phân bón của công ty qua 3 năm 2015-2017 (ĐVT: tấn)

Tên sản

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch

2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 phẩm Sản lượng % Sản lượng % Sản lượng % +/- % +/- % Đạm 5.750,65 12,59 6.962,89 13,01 8.609,37 14,75 1.212,24 121,08 1.646,48 123,65 Lân 6.499,98 14,23 7.793,57 14,56 7.889,46 13,52 1.293,59 119,90 95,89 101,23 NPK 20.908,53 45,78 23.542,34 43,97 25.917,98 44,42 2.633,81 112,60 2.375,64 110,09 Vi sinh 9.070,15 19,86 11.645,91 21,75 12.634,75 21,65 2.575,76 128,40 988,84 108,49 Kali 3.445,63 7,54 3.519,65 6,71 3.301,67 5,66 146,02 104,24 -289,98 91,93 Tổng 45.674,94 100 53.536,36 100 58.353,23 100 7.861,42 117,21 4.816,87 109

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh) Qua bảng 2.6, ta có thể thấy được phân bón NPK và Vi sinh là 2 mặt hàng

phân bón chủ lực của công ty, sản lượng tiêu thụ cao, chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản lượng của công ty và sản lượng luôn tăng qua các năm.

Phân NPK có sản lượng tiêu thụ năm 2015 là 20.908,53 tấn, chiếm 45,78% trong tổng sản lượng, qua năm 2016 tăng 2.633,81 tấn tươngứng tăng 12,60% so với năm 2015. Năm 2017 sản lượng là 25.917,98 tấn chiếm 44,42% trong tổng sản lượng, tăng 2.375,64 tấn tươngứng tăng 10,09% so với năm 2016.

Phân Vi sinh sản lượng năm 2015 là 9.070,15 tấn chiếm 19,86%, qua năm 2016 sản lượng tăng 2.575,76 tấn tươngứng tăng 28,40% so với năm 2015. Qua năm 2017, sản lượng tăng 988,84 tấn tươngứng tăng 8,49% so với năm 2016.

Sản lượng phân Đạm, phân Lân qua 3 năm cũng tăng và chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng sản lượng. Năm 2016, phân Đạm và phân Lân tăng lần lượt là 1.212,24 tấn tương ứng tăng 21,08% và 1.293,59 tấn tươngứng tăng 19,90% so với năm 2015. Năm 2017, sản lượng phân Đạm tăng cao với 1.646,48 tấn tươngứng tăng 23,65%, trong khi đó phân Lân có tăng nhưng tỷ lệ thấp với 95,89 tấn tươngứng tăng 1,23%.

Trong khi sản lượng các loại phân bón trên đều tăng thì phân Kali lại có nhiều biến động trong 3 năm 2015-2017. Năm 2015, sản lượng tiêu thụ là 3.445,63 tấn chiếm 7,54% (tỉ lệ thấp nhất trong tổng sản lượng). Qua năm 2016 sản lượng tăng 146,02 tấn tươngứng tăng 4,24% nhưng qua năm 2017, sản lượng giảm 289,98 tấn tươngứng giảm 9,07%.

Như vậy, ta thấy sản lượng tiêu thụ phân bón NPK của công ty luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản lượng tiêu thụ và không ngừng tăng lên qua các năm. Sở dĩ phân bón NPK có tỷ lệ như vậy là do Công ty có nhà máy sản xuất phân NPK đặt tại Phong Điền, Thừa Thiên Huế, công tyđãđầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị, nâng cao hàm lượng dinh dưỡng, chất lượng sản phẩm phân NPK.Điều này chứng tỏ rằng hoạt động tiêu thụ phân bón NPK của Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huế đang diễn ra rất tốt và đây là dấu hiệu tốt giúp công ty có khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.

2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ phân bón theo thị trường qua 3 năm 2015 -2017

Hoạt động phân phối của công ty khá rộng rãi nên việc phân chia thịtrường một cách chính xác khá phức tạp. Công ty chủyếu tiêu thụsản phẩmởcác tỉnh miền Trung và Tây Nguyên và mởrộng sang thịtrường Lào.

Bảng 2.7: Tình hình tiêu thụphân bón theo thịtrường qua 3 năm 2015-2017 (ĐVT: tấn)

Thị trường

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch

2016/2015 Chênh lệch2017/2016 Sản

lượng % Sảnlượng % Sảnlượng % +/- % +/- %

Thiên Huế Quảng Bình 2.991,7 6,55 3.740,06 6,99 3.908,29 6,70 748,4 125,01 168,2 104,50 Quảng Trị 7.169,2 15,70 8.067,33 15,07 8.979,15 15,39 898,1 112,53 911,8 113,30 Quảng Nam 2.572,71 5,63 3.047,06 5,69 3.540,22 6,07 474,4 118,44 493,2 116,18 Quảng Ngãi 1.868,7 4,09 2.202,04 4,11 2.525,11 4,33 333,3 117,84 323,1 114,67 Gia Lai 1.845,98 4,04 1.996,04 3,73 1.995,57 3,42 150,1 108,13 -0.47 99,98 Đắc Lắc 1.982,01 4,34 2.102,04 3,93 2.308,39 3,96 120,03 106,06 206,4 109,82 Lâm Đồng 1.051,02 2,30 1.051,02 1,96 1.376,72 2,36 0 100,00 325,7 130,99 Đà Lạt 1.579,45 3,46 2.011,39 3,76 2.142,44 3,67 431,9 127,35 131,1 106,52 Lào 6.295,73 13,78 9.217,87 17,22 8.566,44 14,68 2.922,14 146,41 -651 92,93 Tổng 45.674,94 100 53.536,36 100 58.353,23 100 7.861,42 117,21 4.816,87 108,99

(Nguồn: Phòng Kếhoạch – Kinh doanh)

Qua bảng sốliệu 2.7, ta thấy thịtrường Thừa Thiên Huếlà thịtrường có sản lượng tiêu thụcao nhất. Điều này là hợp lý vì cảcông ty và nhà máy sản xuất phân bón đều được đặtở đây. Năm 2016, sản lượng tiêu thụ ởThừa Thiên Huếlà 2.0101,51 tấn tăng 1783,07 tấn tươngứng tăng 9,73% so với năm 2015 (18.318,44 tấn). Năm 2017, sản lượng tiêu thụlà 23.010,9 tấn tăng 2909,39 tấn tươngứng tăng 14,47% so với năm 2016.

Đứng thứ2 là thịtrường Lào, năm 2015 có sản lượng là 6.295,73 tấn (chiếm 13,78%), qua năm 2016 tăng 2922,14 tấn tươngứng tăng 46,41% so với năm 2015. Nhưng qua năm 2017 sản lượng lại giảm 651 tấn tươngứng giảm 7,07% so với năm 2016.

Tiếp theo là thịtrường Quảng Trị, sản lượng tiêu thụnăm 2015 là 7.169,2 tấn chiếm 15,70% tổng sản lượng. Năm 2016 và năm 2017 sản lượng đều tăng, năm 2016 tăng 898,1 tấn tươngứng tăng 12,53% so với năm 2015 và năm 2017 tăng 911,8 tấn tươngứng tăng 11,30% so với năm 2016.

Thịtrường Quảng Bình và Quảng Nam có mức tiêu thụkhông chênh lệch nhau nhiều và sản lượng đều tăng qua 3 năm. Thịtrường Quảng Bình năm 2016 so với năm 2015 tăng 748,4 tấn tươngứng tăng 25,01%, năm 2017 so với 2016 tăng 168,2 tấn

tươngứng tăng 4,50%. Thịtrường Quảng Nam năm 2016 so với năm 2015 tăng 474,4 tấn tươngứng tăng 18,44%, năm 2017 so với năm 2016 tăng 493,2 tấn tươngứng tăng 16,18%.

Ởthịtrường Quảng Ngãi, năm 2016 sản lượng tiêu thụtăng 333,3 tấn tươngứng tăng 17,84% so với năm 2015, năm 2017 tăng 323,1 tấn tươngứng tăng 14,67% so với năm 2016. Thịtrường Đắc Lắc qua 3 năm sản lượng tiêu thụcũng tăng, năm 2016 so với năm 2015 tăng 120,03 tấn tươngứng tăng 6,06%, năm 2017 so với năm 2016 tăng 206,4 tấn tươngứng tăng 9,82%. Tương tựthịtrường Đà Lạt, năm 2016 so với năm 2015 sản lượng tăng 431,9 tấn tươngứng tăng 27,35%, năm 2017 so với năm 2016

tăng 131,1 tấn tươngứng tăng 6,52%.

Đối với thịtrường Gia Lai, sản lượng tiêu thụqua 3 năm có sựbiến động. Năm 2016, sản lượng tiêu thụlà 1.995,57 tấn tăng 150,1 tấn tươngứng tăng 8,13% so với năm 2015. Đến năm 2017, sản lượng tiêu thụlà 1.995,57 tấn giảm 0,47 tấn tươngứng giảm 0,02% so với năm 2016.

Cuối cùng là thịtrường Lâm Đồng,ởthịtrường này, năm 2015 và năm 2016 có sản lượng không thay đổi là 1.051,02 tấn, qua năm 2017 sản lượng tăng lên 1.376,72 tấn tăng 325,7 tấn tươngứng tăng 30,99%.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s TRẦN VŨ KH ÁN H D U Y

2.2.2.2. Tình hình doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm của công ty qua 3 năm 2015-2017

Doanh thu chính của công ty là từhoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, chủyếu là từhoạt động kinh doanh và sản xuất phân bón.

Bảng 2.8: Tình hình doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm phân bón của công ty qua 3 năm 2015- 2017

(ĐVT: triệu đồng)

Sản phẩm

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch

2017/2016

Giá trị% Giá trị% Giá trị% +/- % +/- %

Đạm 47.155,33 16,13 62.666,01 18,40 80.928,08 20,83 15.510,68 132,98 18.262,07 129,14 Lân 20.149,94 6,89 26.498,14 7,78 28.402,06 7,31 6.348,20 131,50 1.903,92 107,19 NPK 177.722,51 60,79 199.168,20 58,49 222.894,63 57,38 21.445,69 112,07 23.726,43 111,91 Vi sinh 16.326,27 5,58 21.312,02 6,26 23.247,94 5,98 4.985,75 130,54 1.935,92 109,08 Kali 31.010,67 10,61 30.888,19 9,07 33.016,70 5.98 -122,48 99,61 2.128,51 106,89 Tổng 292.364,71 340.532,55 388.489,40 8.5 48.167,84 116,48 47.956,85 114,08

(Nguồn: Phòng Kếhoạch – Kinh doanh)

Qua bảng sốliệu trên, ta có thểthấy được tổng doanh thu tiêu thụtheo sản phẩm của công ty đều tăng qua các năm, do công ty ngày càng hoàn thiện công tác bán hàng và mởrộng thịtrường tiêu thụ. Cụthể, năm 2015 doanh thu tiêu thụlà 292.364,71 triệu đồng, năm 2016 là 340.532,55 triệu đồng, tăng 48.167,84 triệu đồng tươngứng tăng 16,48% so với năm 2015. Qua năm 2017, sản lượng tiêu thụlà 388.489,40 triệu đồng tăng 47.956,85 triệu đồng tươngứng tăng 14,08% so với năm 2016.

Qua bảng sốliệu, dễnhận thấy rằng phân bón NPK chiếm doanh thu cao nhất, năm 2015 doanh thu là 177.722,51 triệu đồng, năm 2016 doanh thu tăng lên 199.168,20 triệu đồng, cao hơn năm 2015 21.445,69 triệu đồng tươngứng tăng 12,07%. Đến năm 2017, doanh thu là 222.894,63 triệu đồng cao hơn năm 2016 23.726,43 triệu đồng tươngứng tăng 11,91%. Nguyên nhân khiến doanh thu phân bón NPK chiếm tỷtrọng cao như vậy là do đây là mặt hàng chủlực của công ty và công ty đưa ra những chính sách phát triển mạnh mẽcho dòng phân bón này. Bằng chứng là vào năm 2009, Công ty đãđầu tư hơn 20 tỷ đểxây dựng một nhà máy mới tại xã Phong Chương. Đây là một vùng đất nằm gần mỏnguyên liệu than bùn, đất rộng không dân cư, phù hợp cho sựphát triển mởrộng sau này. Công nghệ được chọn cho nhà máy này là một công nghệhiện đại – công nghệvo viên bằng thùng quay hơi nước của Việt Nhật. Sựquyết định đổi mới công nghệsản xuất phân bón NPK của Công ty CP Vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huếtrong giai đoạn đó là 1 đầu tư đáng ghi nhận vì trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như lúc đó, đầu tư đổi mới khoa học công nghệcũng có ý nghĩa là nâng cao chất lượng sản phẩm, hạgiá thành, tăng sức cạnh tranh. Xét vềkhía cạnh bảo vệ môi trường lại có một ý nghĩa đặc biệt. Chính vìđiều này, phân bón NPK của công ty có một chỗ đứng khá vững chắc trên thịtrường.

Tiếp theo phải nói đến là phân Đạm, đây là loại phân được khá nhiều nông dân ưa chuộng. Năm 2016, doanh thu là 62.666,01 triệu đồng tăng 15.510,68 triệu đồng tương ứng tăng 32,89% so với năm 2015. Năm 2017, doanh thu tăng 18.262,07 triệu đồng tươngứng tăng 29,14% so với năm 2016.

Mặc dù khối lượng tiêu thụcủa phân Kali thấp hơn phân Lân nhưng doanh thu công ty thu vềtừphân Kali lại lớn hơn phân Lân. Tuy nhiên, doanh thu tiêu thụphân Kali qua 3 năm tăng giảm không đều. Năm 2015, doanh thu của phân Kali là 31.010,65 triệuđồng còn phân Lân chỉ đạt 20.149,94 triệu đồng. Năm 2016, doanh thu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s TRẦN VŨ KH ÁN H D U Y

SVTH: LÊ THỊ CẨM

Giới tính 25.4%

74.6%

Nam Nữ

phân Kali là 30.888,19 triệu đồng giảm 122,48 triệu đồng tươngứng giảm 0,39% so với năm 2015, còn phân Lân là 26.498,14 triệu đồng tăng tăng 6.348,20 triệu đồng tươngứng tăng 31,50% so với năm 2015. Qua năm 2017, doanh thu tiêu thụphân Kali tăng 2.128,51 triệu đồng tươngứng tăng 6,89% so với năm 2016, phân Lân tăng 1.903,92 triệu đồng tươngứng tăng 7,19%. Phân Kali có sựbiến động như vậy là do hiện trong nước chưa sản xuất được do nước ta không có mỏquặng Kali, vì vậy 100% nhu cầu của nước ta phải nhập khẩu từnước ngoài nên giá bán phân Kali tăng qua các năm dẫn đến sản lượng tiêu thụvà doanh thu tăng giảm không đều.

Phân Vi sinh là phân bón có sản lượng đứng thứ2 sau phân NPK nhưng doanh thu công ty thu được từloại phân này lại thấp nhất. Sởdĩ như vậy là do loại phân này làm tơ xốp đất, trong khi đó nguyên liệu được tận dụng từcác loại rác và phếthải cùng than mùn sẵn cóởnước ta nên giá thành của nó rẻhơn so với các loại phân còn lại. Năm 2015, doanh thu đạt 16.326,27 triệu đồng, năm 2016 là 21.312,02 triệu đồng tăng 4.985,75 triệu đồng tươngứng tăng 30,54% so với năm 2015. Năm 2017 so với năm 2016 thì doanh thu phân Vi sinh tăng 1.935,92 triệu đồng tươngứng tăng 9,08%.

2.3. Kết quả điều tra về hoạt động tiêu thụ sản phẩm phân bón NPK của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp TT Huế

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN NPK CỦA CÔNG TY VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w