Đỏnh giỏ chung hoạt động của Cụng ty:

Một phần của tài liệu file_goc_781777 (Trang 25)

4.1. Ưu điểm:

- Nhỡn chung trong những năm gần đõy hoạt động của Cụng ty đó đi vào ổn định, giỏ trị sản lượng xõy lắp liờn tục tăng qua cỏc năm đồng thời phối hợp

với cỏc nhà thầu khỏc để liờn doanh, liờn kết mở rộng thị trường tăng sản lượng, sản phẩm ngoài ngành.

- Cụng tỏc tham mưu, quản lý, sử dụng, điều phối thiết bị thi cụng hợp lý phục vụ sản xuất kinh doanh kịp thời. Cụng tỏc khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ đó được chỳ trọng.

- Nguồn nhõn lực nhỡn chung đó được đào tạo mới và tuyển dụng phự hợp với sự phỏt triển cụng nghệ.

- Đời sống lao động được cải thiện đỏng kể, hiệu quả kinh doanh bước đầu được khẳng định. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều mặt cần phải khắc phục sau:

4.2. Nhược điểm:

- Tỷ lệ lao động giỏn tiếp cao (k.5-8%) nhưng trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ chưa đều do kinh nghiệm thực tế cũn ớt (phần lớn là cỏn bộ trẻ mới ra trường); Một số cụng nhõn viờn cú thõm niờn nghề nghiệp nhưng bị hạn chế về trỡnh độ. - Cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ lónh đạo, quản lý, quy hoạch lao động chưa mang

tỡnh hệ thống.

- Bộ mỏy thực hiện chức năng tham mưu cũn mang tớnh bị động thiếu linh hoạt, ý thức tổ chức kỷ luật cũn chưa tốt.

- Kế hoạch kinh doanh chưa cú chiến lược phự hợp với thực tế và xu hướng phỏt triển, chủ yếu là kế hoạch ngắn hạn.

PHẦN II: THỰC TRẠNG CễNG TÁC TUYỂN DỤNG TRONG CễNG TY CP CễNG TRèNH ĐƯỜNG SẮT 1. Vai trũ của cụng tỏc tuyển dụng lao động trong Cụng ty:

Cụng tỏc tuyển dụng nhõn sự là một trong những cụng tỏc quan trọng của quỏ trỡnh quản trị nhõn sự núi riờng và của một cụng ty núi chung vỡ cụng tỏc này cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc cụng tỏc khỏc và cú tỏc động lõu dài tới quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty, nờn để cú nguồn nhõn lực tốt, tập hợp đầy đủ những yờu cầu vận hành của của doanh nghiệp, đảm bảo mục tiờu kinh doanh của doanh nghiệp thỡ cụng tỏc tuyển dụng cần được tiến hành một cỏch cụng khai và nghiờm tỳc.

Cụng tỏc tuyển dụng nhõn lực nhằm củng cố và duy trỡ đầy đủ số lượng và chất lượng người làm việc cần thiết cho tổ chức để đạt mục tiờu đặt ra, tỡm kiếm và phỏt triển những hỡnh thức, những phương phỏp tốt nhất để con người cú thể đúng gúp nhiều sức lực cho cỏc mục tiờu của tổ chức, đồng thời tạo cơ hội để phỏt triển khụng ngừng chớnh bản thõn con người.

Nhận thức được vai trũ quan trọng của cụng tỏc tuyển dụng lao động, từ sau khi hoạt động trong cơ chế quản lý mới Cụng ty CP Cụng trỡnh Đường sắt đó xõy dựng cho mỡnh cụng tỏc quản trị nhõn lực khoa học, trong đú cụng tỏc tuyển dụng được đặc biệt quan tõm. Làm tốt cụng tỏc này cho thấy:

- Giỳp cho cụng ty giảm chi phớ cho đào tạo, đào tạo lại, những chi phớ này được chuyển sang cho cụng tỏc bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ người lao động. Chi tiết thể hiện ở bảng sau:

Bảng 7: Cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực

ĐV: Người

Chỉ tiờu 2003 2004 2005

Đào tạo mới 15 10 12

Đào tạo lại 10 5 8

Bồi dưỡng nõng cao 34 56 65

trỡnh độ

Tổng số 59 71 85

Nguồn: P. Tổ chức CBCNV

- Người lao động cú ý thức tự giỏc, kỷ luật cao.

- Năng suất lao động của Cụng ty liờn tục tăng qua cỏc năm.

- Cỏc bằng phỏt minh, sỏng chế cấp Cụng ty và cấp ngành ngày càng tăng về số lượng và chất lượng…

- Để thấy rừ hơn vai trũ của cụng tỏc tuyển dụng trong Cụng ty ta xột đến hiệu quả sử dụng nhõn sự trong Cụng ty như sau:

Hiệu quả sử dụng nhõn sự được thể hiện thụng qua năng suất lao động. Năng suất lao động là một phạm trự kinh tế. C.Mac gọi là “ sức mạnh sản xuất của người lao động cụ thể cú ớch ". Nú núi lờn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cú mục đớch của con người trong một thời gian nhất định. Phỏt triển năng suất lao động cho phộp giảm được số người làm việc do đú tiết kiệm được quỹ tiền lương, đồng thời tăng tiền lương cho từng người lao động do hoàn thành vượt mức sản lượng.

Bảng 8: Hiệu quả sử dụng lao động của Cụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tt Chỉ tiờu ĐV tớnh 2003 2004 2005 1 Tổng doanh thu Tỷ đồng 163 176 185 2 Tổng số lao động Người 1843 1825 1800 3 NSLĐ bỡnh quõn Tr.đ/người 88,42 96,59 102,83 4 Thu nhập bỡnh quõn T. đồng 1,3 1,5 1,7 đầu người/ thỏng Nguồn: P. Tổ chức CBCNV

Qua bảng phõn tớch hiệu qủa sử dụng nhõn lực qua 3 năm 2003 - 2004 - 2005 ta thấy hiệu quả sử dụng lao động của Cụng ty tương đối tốt, nờn thu nhập bỡnh quõn của người lao động ngày một tăng.

2. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cụng tỏc tuyển dụng lao động của Cụng ty:

Dưới sự tỏc động của phương thức sản xuất mới và mụi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay cú rất nhiều nhõn tố thuộc mụi trường bờn ngoài và mụi trường nội bộ tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp đến cụng tỏc tuyển dụng nhõn sự của Cụng ty.

2.1 Cỏc yếu tố thuộc mụi trường nội bộ Cụng ty:

- Chiến lược phỏt triển của Cụng ty: Chiến lược phỏt triển dự bỏo nhu cầu nhõn sự cần thiết cho tương lai, điều này được thể hiện rừ trong bảng chiến lược của bộ phận tư vấn thiết kế của Cụng ty như sau:

Bảng 9: Dự bỏo nhu cầu nhõn sự cho chiến lược phỏt triển đến 2010

Giai đoạn Nội dung chiến lược Nhu cầu nhõn sự cần thiết

Kiến trỳc Kỹ sư Cử nhõn sư Kinh tế - Lập Dự ỏn đầu tư Cụng trỡnh 5 13 2 hạng 1 2006-2007 - Thiết kế xõy dựng Cụng 4 16 trỡnh hạng 1 - Khảo sỏt xõy dựng hạng 1 20 - Khảo sỏt xõy dựng hạng 2 10 Tổng cộng 9 59 2 Số hiện cú 6 42 1

Nhu cầu cần bổ sung 3 17 1

- Tư vấn giỏm sỏt xõy dựng 15 65 5

2007-2010 cụng trỡnh hạng 1

- Tư vấn quản lý dự ỏn hạng 1

Nhu cầu cần bổ sung 16 6 3

Nguồn: P. Tổ chứcCBCNV

Trờn đõy là bảng chiến lược phỏt triển đến 2010 của một xớ nghiệp thành viờn của Cụng ty, trờn cơ sở xỏc định những nguồn lực, vật lực cần thiết để thực hiện chiến lược sẽ xỏc định được lượng thiếu thừa, từ đú sẽ cú kế hoạch bổ sung cụ thể.

Hàng năm cỏc xớ nghiệp gửi bản chiến lược về phũng Kế hoạch của Cụng ty, từ đõy những kế hoạch về nguồn nhõn lực sẽ được chuyển về phũng Tổ chức, phũng tổ chức cú trỏch nhiệm tổng hợp và kết hợp với cỏc bộ phận liờn quan xõy dựng kế hoạch và lờn chương trỡnh cú thể sa thải hoặc tuyển dụng cho phự hợp.

- Sự biến động của lao động trong Cụng ty: Số lượng lao động trong Cụng ty thường xuyờn biến động do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau như: nghỉ ốm đau, thai sản, nghỉ hưu, về chế độ, chuyển cụng tỏc … Để bự đắp số lao động bị

thiếu hụt Cụng ty cần tiến hành tuyển dụng. Bảng thống kờ chi tiết lao động sau đõy cho thấy tỡnh hỡnh biến động lao động ảnh hưởng trực tiếp đến cụng tỏc tuyển dụng của Cụng ty:

Bảng 10: Tổng hợp giảm lao động từ 2001-2005 TT Loại thụi 2001 2002 2003 2004 2005 việc 1 Chuyển 2 7 22 19 22 2 Nghỉ hưu 4 15 20 6 3 3 Chấm dứt 9 21 75 127 138 4 Nghỉ 41 93 183 140 Tổng cộng 15 47 210 335 303

- Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Cụng ty: ngành nghề kinh doanh rất đa dạng: đối với đơn vị tư vấn thiết kế, giỏm sỏt cần lao động cú trỡnh độ và kinh nghiệm; đối với cỏc đơn vị sản xuất (Xớ nghiệp đỏ Hoàng Mai, XN…) thỡ ngoài kỹ sư lại cần phần nhiều là cụng nhõn sản xuất, cú thể chỉ cần tuyển lao động phổ thụng hoặc cụng nhõn đó qua đào tạo tại cỏc trường dạy nghề; đối với cỏc đơn vị thi cụng yờu cầu kỹ sư, cụng nhõn kỹ thuật đó qua đào tạo tại cỏc trường, cơ sở nhất định.

2.2 Cỏc yếu tố thuộc mụi trường bờn ngoài:

- Đặc điểm của thị trường lao động: Nước ta cú nguồn lao động dồi dào và đa dạng, tớnh đa dạng ở đõy chỉ ra rằng lao động với đủ trỡnh độ từ lao động phổ thụng, cụng nhõn kỹ thuật đến những kỹ sư, thạc sỹ… được đào tạo từ cỏc trường đại học. Tuy nhiờn do sự phõn bố kinh tế khụng đồng đều nờn phần lớn xu hướng của sinh viờn sau khi tốt nghiệp là muốn ở lại làm việc ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm như Hà Nội, TP. Hồ Chớ Minh…sự phõn bố này gõy ra sự mất cõn bằng về cung - cầu lao động, trong khi ở cỏc thành phố lớn thỡ dư cung cũn ở cỏc vựng, miền khỏc lại xảy ra hiện tượng dư cầu. Điều này cho thấy Cụng ty CP Cụng trỡnh Đường sắt cú rất nhiều lợi thế trong việc tuyển chọn lao động.

- Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội: Kinh tế Việt Nam đang trờn đà hội nhập và phỏt triển. Chớnh sỏch mở cửa đó thu hỳt sự đầu tư của cỏc cụng ty nước ngoài, với

mức lương hấp dẫn và mụi trường làm việc năng động, hiện đại và hứa hẹn nhiều khả năng thăng tiến đó thu hỳt cỏc lao động giỏi của Việt Nam, mà những điều này phần lớn cỏc cụng ty nhà nước ở Việt Nam khụng cạnh tranh được.

Cơ chế kinh tế mới cũng tạo điều kiện thuận lợi cho khối doanh nghiệp tư nhõn phỏt triển, họ cũng linh hoạt trong việc tuyển chọn lao động, đõy cũng là vấn đề cần được cỏc doanh nghiệp nhà nước xem xột lại cụng tỏc quản trị nhõn sự của mỡnh.

- Thỏi độ của xó hội đối với ngành xõy dựng hiện nay: Kinh tế phỏt triển, yờu cầu cơ sở hạ tầng phỏt triển cho phự hợp. Trong những năm gần đõy nhu cầu về xõy dựng cơ bản phỏt triển mạnh mẽ, bờn cạnh đú nhà nước cũng cú sự đầu tư thớch đỏng, thực tế cho thấy sinh viờn theo học cỏc ngành kiến trỳc, xõy dựng cụng trỡnh, giao thụng … ngày càng tăng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển dụng lao động của Cụng ty.

3. Nhõn lực và cụng tỏc quản trị nhõn lực

3.1 Khỏi quỏt về cụng tỏc quản trị nhõn lực trong Cụng ty:

Quản trị nhõn lực là một trong những chức năng cốt lừi và quan trọng nhất của tiến trỡnh quản trị, là bộ phận khụng thể thiếu của quản trị sản xuất kinh doanh. Quản trị nhõn lực nhằm củng cố và duy trỡ đầy đủ số lượng và chất lượng người làm việc cần thiết cho tổ chức để đạt mục tiờu đặt ra, tỡm kiếm và phỏt triển những hỡnh thức, những phương phỏp tốt nhất để con người cú thể đúng gúp nhiều sức lực cho cỏc mục tiờu của tổ chức, đồng thời tạo cơ hội để phỏt triển khụng ngừng chớnh bản thõn con người. Những mục tiờu và cụng việc đặt ra đú của cụng tỏc quản trị nhõn lực đó và đang được Cụng ty tiến hành thực hiện và cú thể gúi gọn trong sơ đồ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 2: SƠ ĐỒ QLNL CễNG TY CP CễNG TRèNH ĐƯỜNG SẮT Thu hỳt nguồn

nhõn lực

Mục tiờu QTNL

Đào tạo và phỏt Duy trỡ nguồn

triển nguồn NL nhõn lực

Trong đú :

- Thu hỳt nguồn nhõn lực: Là nhằm tuyển dụng được những lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao, đỏp ứng yờu cầu cụng việc và đảm bảo duy trỡ một nguồn nhõn lực hợp lý, duy trỡ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cụng ty bao gồm: Lập kế hoạch nguồn nhõn lực, tuyển dụng và bố trớ sử dụng lao động.

- Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực: Là nhằm nõng cao trỡnh độ lành nghề và năng lực cho người lao động, đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của cụng việc, đồng thời tạo ra cơ hội thăng tiến nghề nghiệp bản thõn người lao động.

- Duy trỡ nguồn nhõn lực: Nhằm gắn kết người lao động với Cụng ty, giữ chõn những lao động cú trỡnh độ, cú năng lực, giàu kinh nghiờm, đặc biệt là những lao động trẻ nhiều tham vọng, cú trỡnh độ cao. Bao gồm: Cụng tỏc tổ chức quản lý tiền lương và chớnh sỏch, chế độ đói ngộ, cụng tỏc đỏnh giỏ năng lực thực hiện cụng việc của người lao động.

* Mối quan hệ cỏc cụng việc trong sơ đồ.

Cỏc bộ phận trong quản trị nhõn lực: Thu hỳt nguồn nhõn lực; Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực; Duy trỡ nguồn nhõn lực cú mối quan hệ mật thiết, tỏc động qua lại và bổ sung cho nhau.

Với thu hỳt nguồn nhõn lực, Cụng ty thực hiện lập kế hoạch về nhõn sự theo tỡnh hỡnh thực tế của mỡnh. Từ đú tiến hành tuyển dụng, lựa chọn những ứng cử

viờn đăng ký tham gia phự hợp với yờu cầu đặt ra của Cụng ty. Những người đạt tiờu chuẩn sau khi được chọn lựa sẽ được bố trớ vào vị trớ thớch hợp với năng lực và nguyện vọng của bản thõn. Thu hỳt nguồn nhõn lực, bước đầu tiờn trong quỏ trỡnh quản trị nhõn lực là bước khởi đầu cần thiết, làm nền tảng cho cỏc bước cụng việc tiếp theo. Thật vậy, sau khi được lựa chọn, người lao động lỳc này đó trở thành nhõn viờn chớnh thức. Để giỳp họ khỏi bỡ ngỡ trong mụi trường mới, làm quen dần với cụng việc và tạo điều kiện nõng cao trỡnh độ, mở ra cỏc cơ hội thăng tiến nghề nghiệp, đỏp ứng nhu cầu bản thõn, Cụng ty đó sử dụng cỏc chương trỡnh, cỏc hỡnh thức đào tạo. Nhờ đú, người lao động sẽ cú tõm lý vững vàng, yờn tõm hơn khi làm việc, khiến họ thấy rằng Cụng ty cần tới họ và sẵn sàng tạo ra cỏc cơ hội tiến cử vào những vị trớ cao hơn trong tương lai.

Sau quỏ trỡnh đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ, người lao động đó thớch nghi với cụng việc, làm việc hiệu quả hơn. Họ đó cú thể hoà nhập vào mụi trường của Cụng ty và trở thành mắt xớch quan trọng. Muốn duy trỡ và kớch thớch cho dõy truyền hoạt động, Cụng ty phải quan tõm tới quyền lợi, thoả món mong muốn bản thõn họ. Cú như thế, người lao động sẽ trung thành, tận tụy phục vụ cho lợi ớch chung của doanh nghiệp. Vậy nờn cụng tỏc duy trỡ nguồn lao động mà Cụng ty đang thực hiện lỳc này là thực sự cần thiết. Cỏc quản trị gia sẽ tham mưu cho Ban Tổng Giam đốc Cụng ty những phương phỏp cũng như hỡnh thức cần thiết phự hợp với tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh để cú thể giữ chõn những người lao động ở lại tiếp tục làm việc cho Cụng ty. Thu hỳt nguồn nhõn lực cú hiệu quả, lõu dài và uy tớn hay khụng, cụng tỏc duy trỡ nguồn nhõn lực cú ý nghĩa quyết định vỡ nú quyết định đến sự tỏi tạo sức lao động, duy trỡ quan hệ lao động tốt đẹp.

Núi túm lại, ba phần (Thu hỳt nguồn nhõn lực; đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực và duy trỡ nguồn nhõn lực) cú mối quan hệ biện chứng với nhau. Đõy chớnh là ba cụng việc lớn cần thực hiện trong cụng tỏc quản trị nhõn lực. Thực hiện tốt cỏc cụng việc trờn, phối hợp kết quả hoạt động giữa chỳng sẽ giỳp đạt được mục tiờu đề ra của quản trị nhõn lực. Đú là khai thỏc tối đa năng lực của cỏc chủ thể quỏ trỡnh sản xuất, nhằm đạt được cỏc mục tiờu về hiệu quả sản xuất kinh doanh, về

cạnh tranh, nõng cao mức sống cho cỏn bộ cụng nhõn viờn…Những nhiệm vụ đú đang được Cụng ty phấn đấu thực hiện và đó đạt được những thành quả nhất định.

3.2 Cơ cấu lao động trong Cụng ty:

Ngay từ những ngày đầu thành lập Cụng ty đó xỏc định được cho mỡnh một chiến

Một phần của tài liệu file_goc_781777 (Trang 25)