V/ Dặn dò:
- Học bài SGK
- Tìm hiểu tiếp các điều luật của Hiến pháp 1992. - Chuẩn bị bài “Pháp luật Nhà nớc CHXHCNVN”
--
82
NS:NG: NG:
TUẦN 30
Tiết 30:PHAÙP LUAÄT NệễÙC COÄNG HOAỉ XAế HOÄI CHUÛ NGHểA
VIEÄT NAM
NS:NG: NG:
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức: HS hiểu định nghĩa đơn giản về pháp luật vai trò của pháp luật. “Kỷ năng”: Bồi dỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật thái độ.
Kỹ năng: Hình thnàh ý thức tôn trọng pháp luật và thời gian sống và làm việc theo pháp luật. B. PhUơng pháp: - Thảo luận. - Tìm hiểu theo nhóm - Tổ chức trò chơi. C. Chuẩn bị: - GV soạn bài. - Sơ đồ hệ thống pháp luật.
- Hiến pháp và một số bộ luật, luật.
- Một số câu chuyện pháp luật liên quan đến đời sống hàng ngày của HS.
--
83
D. tiến hành lên lớp:
I. ổn định: Nắm sĩ số
II. Bài cũ: Hiến pháp là gì? Hiến pháp được quy định nội dung ntn?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề::
Trong các bài học về quyền và nghĩa vụ của công dân ta biết rằng nhà nuớc không chỉ ban hành văn bản pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ đó, mà còn bảo đảm thi hành chúng bằng nhiều biện pháp. Theo cách đó nhà nớc thành lập một khuôn khổ pháp luật và một môi trờng thi hành pháp luật. Trong đó mỗi công dân, mỗi tổ chức phải biết mình có quyền làm gì? phải làm gì? không đợc làm gì? làm nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về điều đó.
2. Các hoạt động dạy học:
a) Hoạt động 1:
Tìm hiểu mục: Đặt vấn đề.
GV: Cho HS giải quyết các tình huống các phần đặt vấn đề.
HS: Đọc bài.
1/ Điều 74 bắt buộc công dân phải làm gì? biện pháp xử lý.
2/ Những nội dung đó thể hiện điều gì?
3/ Hành vi đốt, phá rừng trái phép huỷ hoại rừng bị xử lý ntn? giải thích tại sao?
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm pháp luật. niệm pháp luật.
GV: Giải thích việc thực hiện đạo đức với thực hiện pháp luật.
GV: Đặc câu hỏi.
1/ Cơ sở để hình thành đạo đức, pháp luật.
2/ Biện pháp thực hiện đạo đức, pháp luật.
3/ Không thực hiện sẽ xử lý ntn? HS: Trả lời - GV nhận xét.
Nhà truờng đề ra nội quy để làm gì?
Xã hội đề ra pháp luật để làm gì? GV: Cho học sinh trả lời - GV nhận xét. Vậy pháp luật là gì?
b) Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của pháp luật. điểm của pháp luật.
GV cho HS thảo luận nhóm. 1/ Nêu đặc điểm của pháp luật? Cho ví dụ?
Nhóm 1: Tính quy phạm phổ biến.
I/ Đặt vấn đề:
Mọi nguời phải tuân theo pháp luật. Ai vi phạm sẽ bị nhà nuớc xử lý.