Chọn lựa, thiết lập phương phỏp nghiờn cứu cụ thể

Một phần của tài liệu Bài giảng cao học: Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học pot (Trang 50 - 53)

2. Tiến trỡnh logic phỏt triển giải phỏp/phương phỏp nghiờn cứu cụ thể và xỏc

2.1.Chọn lựa, thiết lập phương phỏp nghiờn cứu cụ thể

Phương phỏp nghiờn cứu cụ thể là giải phỏp, tiếp cận nghiờn cứu, cụng cụ

nghiờn cứu, thực nghiệm để thực hiện nội dung nghiờn cứu và giỳp cho nghiờn cứu

đạt được kết quả và mục tiờu.

Phương phỏp nghiờn cứu khoa học bao gồm việc kiểm nghiệm một giả

thuyết thụng qua thử nghiệm hoặc tiến hành khảo sỏt, điều tra, đỏnh giỏ. Cỏc thiết kế thử nghiệm thường theo cần được bố trớ để bảo đảm cú số liệu cần thiết, tin cậy và cú thể xử lý thống kờ hoặc cỏc cụng cụđỏnh giỏ để kiểm định giả thuyết

Cần chỉ ra phương phỏp thu thập số liệu cụ thể, phương phỏp kiểm tra, khảo sỏt, cụng cụ thống kờ, và tất cả cần cú trong một khung logic cụ thể.

Phương phỏp nghiờn cứu bao gồm một số nhúm chớnh sau đõy:

i) Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn, thực nghiệm:

- Phương phỏp quan sỏt khoa học: Là một hoạt động cú tổ chức, mục

đớch, kế hoạch và cú phương tiện để tỡm cỏc dấu hiệu đặc trưng hay quy luật vận động của đối tượng nghiờn cứu. Vớ dụ: Quan sỏt đặc tớnh sinh học của động vật rừng, của sõu bệnh hại, ... Đối với phương phỏp này cần tiến hành

o Lập kế hoạch thời gian thớch hợp để quan sỏt được đối tượng,

o Xỏc định cỏc phương tiện, cụng cụ thớch hợp.

o Tổng hợp và khỏi quỏt quy luật

- Phương phỏp điều tra tự nhiờn và xó hội: Là phương phỏp khảo sỏt một nhúm đối tượng trờn một diện rộng nhằm phỏt hiện quy luật, những đặc điểm định tớnh và định lượng của đối tượng nghiờn cứu. Vớ dụ: Điều tra quy luật phõn bố, cấu trỳc rừng; quan hệ sinh thỏi loài;

điều tra về cỏc nhõn tốảnh hưởng đến phỏt triển kinh tế xó hội, ... Đối với phưong phỏp này cần tiến hành xỏc định:

o Số mẫu thu thập cần thiết

o Chọn lựa phương phỏp điều tra

o Thiết kế mẫu biểu điều tra

o Phương phỏp xử lý số liệu, ước lượng cho tổng thể về số trung bỡnh, biến động, phõn bố, quan hệ, ...

- Phương phỏp thực nghiệm: Tổ chức cỏc thớ nghiệm trờn đồng ruộng, trong rừng hoặc trong phũng thớ nghiệm. Việc tổ chức thử nghiệm cần cú thiết kế cụ thểđể cú thểđỏnh giỏ được kết quả. Vớ dụ: Thử nghiệm

trồng rừng với cỏc mật độ khỏc nhau để đỏnh giỏ sản lượng, thử

nghiệm cỏc phương phỏp nhõn giống, thử nghiệm giống mới, ... Đối với phương phỏp này cần tiến hành:

o Thiết kế thớ nghiệm

o Bố trớ thớ nghiệm với lần lặp lại thớch hợp để xử lý thống kờ

o Thu thập số liệu theo định kỳ

o Xử lý số liệu và phõn tớch kết quả

- Phương phỏp phõn tớch, tổng kết kinh nghiệm: Trờn cơ sở tổng kết cỏc kinh nghiệm một cỏch cú hệ thống, khỏch quan cỏc kết quả nghiờn cứu, cỏc tri thức đó cú về một vấn đề nào đú, đưa ra khuyến cỏo nhõn rộng trờn hiện trường hay tổ chức chia sẻ ở cỏc hội thảo. Đối với phương phỏp này cần tiến hành: o Tổng hợp dữ liệu, tài liệu o Hệ thống cỏc tài liệu theo chủđề o Thẩm định tớnh xỏc thực và tin cậy của cỏc tài liệu o Phõn tớch, đỏnh giỏ, phản biện o Tụng hợp cỏc vấn đề phỏt hiện

ii) Phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết: Bắt đầu bằng việc phõn tớch, phõn

loại cỏc tài liệu để tỡm ra cấu trỳc lý thuyết, cỏc xu hướng phỏt triển; từđú tổng hợp

để xõy dựng một hệ thống khỏi niệm, phạm trự mới.

iii) Phương phỏp chuyờn gia: Là phương phỏp sử dụng trớ tuệ của một đội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngũ chuyờn gia trong chuyờn ngành nghiờn cứu để xem xột nhận định một vấn đề

nào đú. Phương phỏp này giỳp cho việc phỏt huy trớ tuệ tập thể, tuy nhiờn đụi khi nú phụ thuộc vào chủ quan, kinh nghiệm, định kiến của chuyờn gia nờn kộm khỏch quan. Cỏc tổ chức thụng thường là hội thảo cú sự tham gia hoặc làm việc nhúm.

iv) Phương phỏp mụ hỡnh hoỏ, mụ phỏng toỏn học cỏc quy luật tự nhiờn và xó hội:

- Cỏc tri thức cú thể được khỏi quỏt thành cỏc quy trỡnh, mụ hỡnh để điều khiển tạo ra sản phẩm mới

- Trờn cơ sở dữ liệu đầu vào từđiều tra, thử nghiệm, thống kế toỏn học

được ỏp dụng đểđạt được cỏc kết quả: i) So sỏnh đỏnh giỏ cỏc kết quả

nghiờn cứu, ii) Phỏt hiện quy luật theo một dạng hàm toỏn học, iii) Mụ phỏng, khỏi quỏt hoỏ thành cỏc mụ hỡnh toỏn phục vụ dự bỏo, điều khiển cỏc quy luật tự nhiờn và xó hội

Mụ hỡnh toỏn cú thể biểu diễn bằng một hàm tuyến tớnh hoặc phi tuyến tinh nhiều biến tỏc động đến một biến phụ thuộc: y = f(x1, x2, x3, x4, .... xn). Vớ dụ y: sinh trưởng của cõy rừng, cỏc xi là cỏc biến số sinh thỏi, tỏc động của con người, .... từđõy cú thể dự bỏo sinh trưởng y qua cỏc biến xi hoặc thay đổi xi để đạt được giỏ trị y mong muốn trong quản lý rừng.

v) Phưong phỏp nghiờn cứu cú sự tham gia (PR - Participatory

Research): Đối với phỏt triển nụng thụn, quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn dựa vào

cộng đồng, khi mà những nghiờn cứu “hàn lõm” với ý đồ nghiờn cứu từ nhà nghiờn cứu trở nờn khú ỏp dụng và “chuyển giao” vào thực tế, người ta buộc phải suy nghỉ đến những nghiờn cứu phục vụ cho nhu cầu đớch thực của nụng dõn, hoặc giải quyết cỏc vấn đề mà nụng hộ đang gặp phải. Trong đú người nụng dõn tham gia vào tiến trỡnh nghiờn cứu với nhà khoa học. Đõy là một phương phỏp nghiờn cứu hứa hẹn thành cụng cho nhiều vấn đề nghiờn cứu ứng dụng trong quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng.

Cỏc cụng cụ cú thể ỏp dụng đối với nghiờn cứu cú sự tham gia:

- Đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia – PRA

- Tổ chức thử nghiệm cựng nụng dõn (PTD) (Tham khảo tài liệu PTD)

- Đồng thời ứng ứng cỏc phương phỏp phõn tớch dữ liệu thống kờ để kết luận.

Geever and McNeill (1997) chỉ ra rằng sẽ rất hữu ớch nếu sử dụng 3 cõu hỏi: "how?", "when?", và "why?" khi trỡnh bày phương phỏp nghiờn cứu. Để trả lời cõu hỏi “how” sẽ cung cấp chi tiết cỏc gỡ sẽ diễn ra khi dự ỏn bắt đầu và đến kết thỳc, trả lời cõu hỏi “when” là trỡnh bày phương phỏp trong một chuỗi logic cỏc hoạt

động trong một khung thời gian; và trả lời cõu hỏi “why” tức là cần chứng minh tại sao lại lựa chọn phương phỏp đú, đặc biệt nếu đú là phương phỏp mới, chưa phổ

biến. Ngoài ra trong một số trường hợp cũng cần trả lời cõu hỏi “where” để chỉ ra nơi chốn thực hiện phương phỏp

Trong xỏc định phương phỏp nghiờn cứu, một nội dung/hoạt động nghiờn cứu cú thể chỉ sử dụng một phương phỏp nghiờn cứu hoặc sử dụng nhiều phương phỏp nghiờn cứu hoặc sử dụng phối hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu.

Cỏc phương phỏp nghiờn cứu núi trờn cú tớnh độc lập tương đối đồng thời cú mối quan hệ với nhau khi ỏp dụng, một phương phỏp này được ỏp dụng sẽ là tiền đề để ỏp dụng phương phỏp khỏc. Vớ đụ phưong phỏp điều tra, thử nghiệm trờn đồng

ruộng sẽ cung cấp dữ liệu, thụng tin cho phương phỏp mụ hỡnh hoỏ, mụ phỏng toỏn học để phỏt hiện quy luật, so sỏnh, đỏnh giỏ, hệ thống hoỏ.

Trong nghiờn cứu, cả tự nhiờn và xó hội, hầu hết cần ứng dụng thống kờ và tin học để bố trớ thớ nghiệm, khảo sỏt và phõn tớch dữ liệu. Cú như vậy thỡ mới cho thấy nghiờn cứu bảo đảm khỏch quan và kết quả là tin cậy với mức sai số cho phộp. Trước đõy nhiều nghiờn cứu liờn quan đến cỏc nhõn tố xó hội, nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng khụng thể ỏp dụng thống kờ, ngay cả cỏc nghiờn cứu về sinh thỏi, thực vật học, ... đều cũng cú quan điểm như vậy; và từ đú cỏc mụ tả kết quả đụi khi chỉ là hiện tượng, khụng phỏt hiện được quy luật. Tuy nhiờn trong giai đoạn gần đõy, phương phỏp thống kờ đó phỏt triển cho hầu hết cỏc lĩnh vực xó hội, sinh học, mụi trường, nụng lõm nghiệp, y tế, kinh tế, ... . Từđõy nú giỳp cho nhà nghiờn cứu phỏt triển cụng cụ nghiờn cứu ngay từ bước chuẩn bị để thu thập số liệu, biết rằng việc thu thập dữ liệu như thế nào là hợp lý và đủ để phõn tớch thống kờ; và làm thế nào

để phõn tớch khỏch quan cỏc số liệu cảđịnh tớnh và định lượng đểđưa ra kết luận. Việc bố trớ thớ nghiệm và xử lý thống kờ và ỏp dụng tin học, tham khảo:

“Thống kờ và Tin học trong lõm nghiệp”

Một phần của tài liệu Bài giảng cao học: Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học pot (Trang 50 - 53)