Phương phỏp nghiờn cứu khoa học biểu hiện ở 3 cấp độ: i) Phương phỏp luận, ii) Phương phỏp cụ thể, iii) Logic của tiến trỡnh thực hiện hoạt động nghiờn cứu. Ba vấn đề này cú mối quan hệ theo cấp độ lý luận và tớnh cụ thể để tổ chức nghiờn cứu được biểu diễn theo sơđồ 2.2
Sơđồ 2.2: Quan hệ giữa 3 thành tố của phương phỏp nghiờn cứu khoa học theo cấp độ lý luận và cụ thể
Trong nghiờn cứu khoa học, hai khỏi niệm phương phỏp luận và phương phỏp cụ thể là gần gủi với nhau nhưng khụng đồng nhất. Phương phỏp luận là hệ
thống quan điểm, nguyờn tắc chỉ đạo để xỏc định phương hướng tiếp cận để giải quyết vấn đề nghiờn cứu; vỡ vậy nú thuần tuý lý luận. Phương phỏp cụ thể là cỏch thức, thủ thuật cụ thể; vừa cú tớnh lý luận vừa thực tiễn. Phương phỏp luận chỉ đạo phương phỏp cụ thể, phương phỏp cụ thể xuất phỏt từ phương phỏp luận trong sự
thống nhất chung.
Sau đõy là một số quan điểm phương phỏp luận chung nhất cho cỏc lĩnh vực khoa học:
i) Phộp duy vật biện chứng là cơ sở cho nhận thức khoa học: Phộp duy vật
biện chứng giỳp cho người nghiờn cứu cú những quan điểm, quy tắc chỉđạo nghiờn cứu dựa vào cỏc quy luật chung của thế giới tự nhiờn, xó hội như: Cỏi chung cỏi
Phương phỏp luận Phương phỏp cụ thể Logic nghiờn cứu Mức độ cụ thể Cấp độ lý luận Thấp Cao Cao
riờng, ngẫu nhiờn và tất nhiờn, nguyờn nhõn và kết quả, ... đõy là cỏc cơ sở phương phỏp luận cho việc nghiờn cứu tớnh toàn diện, chớnh xỏc, sõu sắc về cỏc hiện tượng.
ii) Quan điểm hệ thống, cấu trỳc trong nghiờn cứu khoa học: Đõy là một
luận điểm quan trọng của phương phỏp luận, được ỏp dụng trong hầu hết cỏc nghiờn cứu cả về tự nhiờn và xó hội. Nú yờu cầu xem xột cỏc đối tượng một cỏch toàn diện, trong cỏc mối liờn hệ, trong trạng thỏi vận động và phỏt triển, trong hoàn cảnh cụ
thểđể tỡm ra quy luật vận động của đối tượng nghiờn cứu. Quan điểm này tập trung
ở cỏc điểm chớnh:
• Nghiờn cứu đối tượng phức tạp phải xem xột chỳng một cỏch toàn diện, phải phõn tớch chỳng thành cỏc bộ phận để nghiờn cứu sõu sắc và phải tỡm được tớnh hệ thống, cấu trỳc của đối tượng
• Phải nghiờn cứu đầy đủ mối quan hệ hữu cơ của cỏc thành tố trong hệ
thống để tỡm ra quy luật nội tại của hệ thống đú
• Nghiờn cứu đối tượng với mối quan hệ với mụi trường, phỏt hiện quy luật tỏc động qua lại của đối tượng với mụi trường
iii) Quan điểm lịch sử - logic trong nghiờn cứu khoa học: Bảo đảm tớnh lịch sử
và tớnh logic trong nghiờn cứu là tụn trọng lịch sử khỏch quan và phỏt hiện triệt
để tớnh trật tự diễn biến của đối tượng nghiờn cứu
iv) Quan điểm thực tiễn trong nghiờn cứu khoa học: Yờu cầu khoa học phải
gắn liền với sự phỏt triển của thực tiễn sinh động đa dạng. Chớnh vỡ vậy nghiờn cứu khoa học phải cú tớnh cấp thiết nhằm mục đớch cải tạo thực tiễn phục vụ cho
đời sống con người.
Ví dụ về Ph−ơng pháp luận của đề tμi nghiên cứu “Quản lý rừng dựa vμo cộng đồng”:
Ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin vμ thống kê toán học đ−ợc áp dụng để thử nghiệm vμ phát triển các ph−ơng pháp tiếp cận về xã hội, kỹ thuật trong tiến trình xây dựng mô hình quản lý rừng dựa vμo cộng đồng. Các ph−ơng pháp nμy đ−ợc sử dụng phối hợp với nhau nhằm mục đích củng cố vμ phát triển hệ thống giải pháp kỹ thuật vμ tiếp cận thích hợp để ứng dụng trong điều kiện cộng đồng dân tộc thiểu số.