Trên các trạng thái rừng, đất rừng

Một phần của tài liệu Đề tài: Xây dựng mô hình sử dụng rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số ở Gia Lai - Chương 5 ppt (Trang 59 - 62)

- Cỏc bài học kinh nghiệm về giao đất giao rừng, kinh doanh rừng bởi người dõn được

trên các trạng thái rừng, đất rừng

Vấn đề đặt ra là sau khi GĐGR cho ng−ời dân cộng đồng, thì rừng và đất rừng sẽ đ−ợc quản lý, kinh doanh nh− thế nàỏ Đây là một vấn đề lớn mà nhiều nhà quản lý, kỹ thuật quan tâm, vì nếu không có một giải pháp nào đ−ợc áp dụng, rừng không mang lại lợi ích nhằm cải thiện đời sống cho ng−ời dân thì việc GĐGR sẽ mất ý nghĩa, thực chất là tạo thêm gánh nặng cho ng−ời dân phải bảo vệ rừng hoặc rừng sẽ không đ−ợc ng−ời dân quan tâm và tiếp tục bị tàn phá. Quan điểm “Con ng−ời tr−ớc và lâm nghiệp bền vững sẽ theo sau đó” (DENR, [28]) là rõ ràng, làm thế nào

rừng đóng góp vào đời sống và sản xuất của cộng đồng. Trong khi đó quy phạm giải pháp lâm sinh ch−a cụ thể hoá đ−ợc đến từng đối t−ợng rừng, nguồn lực của từng địa ph−ơng để có thể lựa chọn giải pháp thích hợp, hơn thế nữa việc kết hợp với kiến thức địa ph−ơng để tìm giải pháp công nghệ thích ứng hầu nh− ch−a đ−ợc đề cập trong bất kỳ h−ớng dẫn áp dụng kỹ thuật lâm sinh nàọ Trong khi đó việc khuyến nông trong lĩnh vực phát triển lâm nghiệp hầu nh− bỏ ngỏ, đội ngũ này cũng thiếu cách tiếp cận cần thiết để phát triển kỹ thuật trên đất lâm nghiệp, do đó trong một thời gian dài hầu nh− cán bộ kỹ thuật rất khó khăn để cùng cộng đồng phát triển các giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững.

Đề tài này sử dụng và phát triển ph−ơng pháp phát triển công nghệ có sự tham gia (Participatory Technology Development - PTD) để giải quyết nhu cầu nói trên. PTD đ−ợc giới thiệu vào Việt Nam trong vòng 4 năm trở lại đây, và đã tỏ ra là một ph−ơng pháp thích ứng để phát triển công nghệ thích hợp với nông dân nghèo ở vùng cao; chủ yếu nhằm góp phần đổi mới sản xuất của nông dân, tuy nhiên ch−a đề cập đến việc vận dụng PTD để phát triển và xây dựng hệ thống kỹ thuật quản lý, kinh doanh trên các trạng thái rừng, đất rừng (Bảo Huy và cộng sự, (2003) [12]). Do đó đề tài này vận dụng PTD và tiếp tục phát triển ph−ơng pháp luận này để tìm kiếm giải pháp phát triển công nghệ, kỹ thuật trên rừng và đất rừng, một đối t−ợng rất khó tìm kiếm giải pháp thích hợp trong điều kiện của nông dân và cộng đồng nghèo vùng cao, và lồng ghép nó vào trong tiến trình quản lý kinh doanh rừng dựa vào cộng đồng.

Để nghiên cứu áp dụng và phát triển ph−ơng pháp luận PTD của đề tài đã tiến hành:

ị Tập huấn về ph−ơng pháp luận và áp dụng các công cụ PTD cho cán bộ kỹ thuật, khuyến nông lâm các cấp từ tỉnh đến xã và nông dân nòng cốt

iị Tổ chức khởi x−ớng và thử nghiệm PTD ở 02 làng nghiên cứu (Đê Tar và Ea Chă Wâu) với sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan, trong đó cộng đồng là trung tâm để tìm kiếm và l−ạ chọn ý t−ởng thử nghiệm. (Có hai báo cáo chuyên đề về Phát triển kỹ thuật có sự tham gia ở hai làng đ−ợc kèm theo đề tài này). Có hai mục đích của khởi x−ớng PTD ở hai làng: 1) Thử nghiệm một số giải pháp kỹ thuật ở hai địa ph−ơng, 2) Vận dụng và phát triển ph−ơng pháp luận PTD trong điều kiện lâm nghiệp.

iiị Tài liệu hoá và xây dựng tài liệu h−ớng dẫn PTD trong tr−ờng hợp phát triển kỹ thuật trên đất lâm nghiệp. Tài liệu này đ−ợc xây dựng trên cơ sở thử nghiệm áp dụng PTD ở hai làng với sự tham gia của nông dân và các bên liên quan, từ đó

Mối quan hệ giữa 03 bên trong PTD (Nguồn: http://www.socialforestrỵorg.vn)

tổng kết thành các công cụ thích ứng với điều kiện lâm nghiệp. (Tài liệu h−ớng dẫn về PTD đ−ợc kèm theo đề tài này)

Sau đây là phần trình bày kết quả phát triển ph−ơng pháp PTD để xây dựng hệ thống giải pháp kỹ thuật trên các trạng thái rừng và kết quả một số thử nghiệm đã đ−ợc tiến hành ở hai làng theo ph−ơng pháp PTD

5.4.1 Tiếp cận PTD trong phát triển kỹ thuật có sự tham triển kỹ thuật có sự tham gia

PTD là cách tiếp cận lấy ng−ời dân, cộng đồng làm trung tâm và dựa trên việc phát huy khả năng của chính các cộng đồng đó trong việc tìm kiếm các ph−ơng thức đổi mới sản xuất và quản lý tài nguyên.

Trong PTD vai trò chính thuộc về ng−ời nông dân, nhà nghiên cứu sẽ trợ giúp về mặt khoa học cho ng−ời dân, cán bộ khuyến nông lâm là ng−ời thúc

đẩy tiến trình thử nghiệm và tạo mối quan hệ t−ơng tác giữa nhà nghiên cứu và nông dân.

Tiến trình PTD bao gồm các hoạt động tiếp cận có sự tham gia để cùng ng−ời dân phát hiện, lựa chọn các ý t−ởng, thử nghiệm trên đồng ruộng, trong rừng. PTD dựa vào nhu cầu và điều kiện của nông dân, nó đáp ứng đ−ợc mong đợi của nông dân đồng thời có tính toán đến yếu tố khả thi, tính thực tiễn và các điều kiện của nông dân đ−ợc xem xét để lựa chọn giải pháp thích hợp. Xét về góc độ hợp tác và học hỏi lẫn nhau giữa các bên liên quan, PTD có thể hiểu nh− là một tiến trình kết hợp kiến thức sinh thái địa ph−ơng với kiến thức khoa học, trong đó kiến thức của ng−ời dân cũng đ−ợc coi quan trọng nh− bất kỳ kiến thức nào do khoa học tạo rạ Phát triển công nghệ có sự tham gia thúc đẩy sự kết hợp có tính sáng tạo này để phát huy nội lực nhằm cải thiện sản xuất và quản lý tài nguyên thiên nhiên ở các vùng nông thôn.

Thế nào là một ý t−ởng mớỉ

- Mới về kỹ thuật và công nghệ: Có nghĩa là các ý t−ởng này về mặt công nghệ và kỹ thuật cộng đồng ch−a đ−ợc áp dụng, hoặc ch−a nghe nói đến. đồng ch−a đ−ợc áp dụng, hoặc ch−a nghe nói đến.

Một phần của tài liệu Đề tài: Xây dựng mô hình sử dụng rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số ở Gia Lai - Chương 5 ppt (Trang 59 - 62)