- Ban quản lý báo cáo cho chính quyền xã để hợp tác và đ−ợc hỗ trợ Các đặc tr− ng của ban quản lý rừng ở hai cộng đồng có nhiều điểm khá t − ơng
i) Giao đất giao rừng phải tuõn theo cỏc cơ sở phỏp lý
Giao đất giao rừng phải được thực hiện trong khuụn khổ cỏc văn bản hiện hành của nhà nước, trong đú cần lưu ý cỏc văn bản phỏp lý: Luật đất đai sửa đổi năm 2003, Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004, Nghị định 163, Quyết định 178 và Thụng tư liờn tịch 80 để tổ chức giao và cấp quyền sử dụng đất rừng, cũng như xỏc định việc phõn chia lợi ớch cho người nhận rừng.
ii) Giao đất giao rừng phải phự hợp với quy hoạch sử dụng đất và xem xột truyền thống sử dụng đất của cộng đồng dõn tộc thiểu số
Để việc giao đất giao rừng cú tớnh hệ thống, phục vụ cho việc phỏt triển ổn định lõu dài, bền vững cần căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất và xem xột đến truyền thống sử dụng đất của cỏc cộng đồng dõn tộc thiểu số, những người đang sống phụ thuộc vào tài nguyờn rừng. Do đú viờc giao đất giao rừng phải thoả món cỏc điều kiện sau:
- Diện tớch giao đất giao rừng phải nằm trong khu vực quy hoạch đất lõm nghiệp cấp xó. - Giao đất giao rừng cần được xem như là một bổ sung vào việc quy hoạch sử dụng đất
lõm nghiệp, trong đú cần xem xột đến khu vực rừng truyền thống và đất canh tỏc nương rẫy hiện tại của thụn làng để tạo thuận lợi cho việc kế thừa và phỏt huy những ưu điểm trong quản lý rừng theo truyền thống của người dõn tộc thiểu số; đặc biệt cần kết hợp với giao đất giao rừng ở thụn làng với quản lý một lưu vực, vỡ trong thực tế làng của cư dõn bản địa sống và quản lý đất đai trong một lưu vực sụng suốị
- Giao đất giao rừng cho người dõn cần cõn đối với quy hoạch quản lý đất lõm nghiệp của cỏc thành phần kinh tế khỏc như lõm trường, cụng ty, địa phương, ... Trong đú phần lớn vựng giao đất giao rừng được lấy từ đất cỏc lõm trường đang quản lý, do đú cần cú xem xột đến quy mụ quản lý thớch hợp của lõm trường và cõn đối giữa khả năng quản lý và lợi ớch lõu dài giữa cỏc bờn và cho tiến trỡnh quản lý rừng bền vững ở từng địa phương.
- Quy mụ giao phải phự hợp với năng lực quản lý bảo vệ và kinh doanh của đối tượng nhận
- Vựng giao khụng cú tranh chấp với cỏc cỏ nhõn, tổ chức, thụn làng và địa phương khỏc - Vựng giao cần ưu tiờn là nơi rừng cú nguy cơ bị mất hoặc giảm chất lượng trong tương
lai gần nếu khụng tiến hành giao đất giao rừng cho dõn, biện phỏp giao đất giao rừng nhằm thu hỳt người dõn tham gia bảo vệ, phỏt triển rừng và được hưởng lợi từ rừng.
Thực tế nhiều phương ỏn quy hoạch sử dụng đất cấp xó, huyện chưa đề cập đến việc giao quyền quản lý sử dụng đất rừng cho người dõn, cộng đồng; trong trường hợp đú cấp xó và huyện cần cú sự bổ sung, điều chỉnh thớch hợp để phương ỏn quy hoạch thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế xó hội, quản lý rừng trờn địa bàn cũng như thực hiện tiến trỡnh giao đất giao rừng.
iii) Giao đất giao rừng phải được tiến hành cú sự tham gia của người dõn, cộng đồng dõn cư thụn:
Việc giao đất giao rừng cần tiến hành theo cách tiếp cận có sự tham gia trực tiếp của ng−ời dân, thôn làng trong suốt tiến trình từ chuẩn bị cho đến khi tổ chức giao trên thực địạ Tiếp cận có sự tham gia nhằm đạt đ−ợc các yêu cầu sau:
- Ng−ời dân tự nguyện, tự giác: Giao đất giao rừng cần xem xét nhu cầu và nguyện
vọng của ng−ời dân, cần đạt đ−ợc sự cam kết của cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng.
- Phát huy truyền thống quản lý của cộng đồng và kiến thức bản địa: Giao đất giao
rừng thu hút sự tham gia của ng−ời dân nhằm phát huy tốt các mặt tích cực của truyền thống và các kiến thức quản lý tài nguyên thiên nhiên của các cộng đồng dân tộc thiểu số. Thông qua nó nâng cao năng lực quản lý, tổ chức của cộng đồng.
- Bảo đảm tính công bằng và hợp lý trong quy mô, vị trí, hình thức giao: Đất lâm
nghiệp đ−ợc giao có sự thống nhất và nhất trí trong cộng đồng, không gây nên mâu thuẫn, bảo đảm tính công bằng và hợp lý về quy mô diện tích, loại rừng, trạng thái rừng, vị trí giao ... cho các đối t−ợng nhận nh− hộ, nhóm hộ, dòng họ, thôn làng.
- Có tính khả thi: Năng lực cộng đồng trong quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên
rừng đ−ợc đánh giá, bảo đảm các đối t−ợng nhận có sự cam kết rõ ràng cũng nh−
có đầy đủ khả năng tổ chức quản lý sử dụng tài nguyên rừng đ−ợc giaọ
- Đạt hiệu quả và bền vững: Giao đất giao rừng phải có ý nghĩa trong góp phần
phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi tr−ờng, l−u vực nơi cộng đồng sinh sống và đ−ợc ổn định lâu dàị
5.2.2.2 Nội dung và ph−ơng pháp tiếp cận trong GĐGR
Thông qua thử nghiệm và phát triển ph−ơng pháp tiếp cận trong GĐGR với các bên liên quan và cộng đồng, kết quả cho thấy GĐGR cần đ−ợc tiến hành một cách hệ thống, do vậy một tiến trình đã đ−ợc tổng hợp nh− là một h−ớng dẫn đầy đủ từ việc chuẩn bị cho đến giám sát, đánh giá kết quả GĐGR. Các b−ớc tiến hành
cũng nh− ph−ơng pháp tiếp cận, kỹ thuật chính trong GĐGR đ−ợc hệ thống theo 9 b−ớc và minh hoạ trong sơ đồ và bảng saụ
Sơ đồ 5.4: Tiến trình giao đất giao rừng có sự tham gia của ng−ời dân
Bảng 5.15: Kết quả và ph−ơng pháp tiếp cận trong tiến trình GĐGR
Bước Kết quả Phương pháp, công cụ
B−ớc 1: Chuẩn bị và thống nhất kế hoạch giao đất giao rừng - Thống nhất về tổ chức ở cấp huyện, xã để chỉ đạo tiến trình