0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Tổ chức giao đất giao rừng:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH SỬ DỤNG RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở GIA LAI - CHƯƠNG 5 PPT (Trang 29 -32 )

- Đối với các trạng thái rừng cần căn cứ vào thời gian nuôi d−ỡng của loại rừng xấu nhất đạt trạng thái khai thác:

i) Tổ chức giao đất giao rừng:

- UBND tỉnh chỉ đạo và Sở chuyên môn nh− NN & PTNT, TNMT, Kiểm Lâm h−ớng dẫn cho huyện về GĐGR

- UBND huyện cần thành lập Ban chỉ đạo GĐGR và QLRCĐ. Ban này sẽ phân công các ban ngành liên quan cấp huyện để tổ chức GĐGR cho cộng đồng theo quy hoạch, kế hoạch

- UBND xã, ban lâm nghiệp xã và ban NN địa chính trực tiếp tham gia tổ chức GĐGR cho cộng đồng

Để thực hiện công tác này cần nâng cao năng lực và chuyên môn, ph−ơng pháp tiếp cận cho các ban ngành, tập trung nâng cao năng lực cho cấp huyện và xã. Cụ thể là cần đào tạo ph−ơng pháp GĐGR có sự tham gia của ng−ời dân theo nh−

“Tài liệu h−ớng dẫn Giao đất giao rừng có sự tham gia” đ−ợc xây dựng dựa vào kết quả nghiên cứu của đề tài nàỵ Trong thực tế cộng đồng không thể tự lập ph−ơng án GĐGR vì việc này còn liên quan đến quản lý đất đai, tài nguyên rừng vĩ mô cấp huyện, do đó cần có một đội ngũ cấp huyện, xã đến làm việc ở các buôn làng để cùng cộng đồng xây dựng các ph−ơng án khả thi và trình cho UBND huyện ra quyết định GĐGR cho cộng đồng.

ii) Tổ chức quản lý rừng dựa vào cộng đồng:

Hoạt động sau giao đất giao rừng là hỗ trợ cộng đồng quản lý và kinh doanh tài nguyên rừng có hiệu quả, phù hợp với nhu cầu và nguồn lực của địa ph−ơng.

- Hình thành ban quản lý rừng cộng đồng ở từng thôn làng, xây dựng và tổ chức thực thi quy −ớc quản lý rừng cộng đồng.

- Ban quản lý rừng cộng đồng cùng với các nhóm tr−ởng nhận rừng tổ chức xây dựng, thực thi và giám sát kế hoạch quản lý rừng của chính mình.

- Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng sẽ đ−ợc trình lên xã, xã sau khi xem xét trình lên huyện để phê duyệt và cho phép thực thi

- Trong giai đoạn khởi x−ớng cho lâm nghiệp cộng đồng, cần có cán bộ kỹ thuật cấp huyện, tỉnh của các ban ngành chuyên môn hỗ trợ và cùng cộng đồng xây dựng các kế hoạch quản lý rừng. Ph−ơng pháp và kế hoạch phải đơn giản và phù hợp với năng lực cộng đồng, đồng thời cũng bảo đảm đ−ợc về mặt lâm sinh là quản lý ổn định và duy trì bền vững tài nguyên rừng đã giaọ Sau đó các đơn vị chuyên môn nh− phòng nông nghiệp địa chính huyện, ban lâm nghiệp xã hỗ trợ và cùng với cộng đồng giám sát, đánh giá tiến trình thực thi kế hoạch quản lý rừng.

Do vậy cần đào tạo cán bộ kỹ thuật các cấp về các ph−ơng pháp giám sát tài nguyên và lập kế hoạch đơn giản; từ đây họ sẽ cùng cộng đồng xây dựng các kế hoạch cho từng thôn làng. Đề tài đã xây dựng tài liệu h−ớng dẫn: “Lập kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng” để hỗ trợ cho công việc này trong thực tế.

Các nhóm hộ, cộng đồng làng là chủ hợp pháp của diện tích đất lâm nghiệp đ−ợc giao, nhà n−ớc bảo vệ các lợi ích của chủ rừng theo luật phát. Các cơ quan chức năng giám sát quản lý rừng trong thời gian nuôi d−ỡng cũng nh− khai thác rừng sau này đ−ợc thực hiện theo các h−ớng dẫn kỹ thuật, văn bản pháp luật, nghị định, chính sách của nhà n−ớc. Vai trò Ban Lâm nghiệp xã là quan trọng trong quản lý các hộ nhận đất lâm nghiệp, Ban Lâm nghiệp xã phối hợp với Ban tự quản thôn, UBND xã, phòng NN & PTNT huyện, Hạt Kiểm lâm trong quản lý, gíam sát quá trình bảo vệ, kinh doanh và tác động vào đất lâm nghiệp của nhóm hộ, cộng đồng nhận đất nhận rừng. Cần nâng cao năng lực của Ban Lâm nghiệp xã, bố trí ít nhất một kỹ s− lâm nghiệp làm việc th−ờng xuyên trong ban để quản lý, theo dõi và hỗ trợ kỹ thuật cho cộng đồng trong kinh doanh lâm nghiệp.

Sơđồ 5.3: Hệ thống quản lý lâm nghiệp phục vụ GĐGR và quản lý rừng dựa vào cộng đồng

Để việc quản lý có hiệu quả cao nhất cần phát huy truyền thống quản lý tài nguyên rừng của cộng đồng, phát huy vai trò của già làng và những ng−ời có uy tín trong thôn làng, đ−a họ tham gia vào các hoạt động tổ chức cộng đồng để bảo vệ và sử dụng đất lâm nghiệp. Trong thực tế rừng phân bố xa nơi dân c−, rất khó bảo vệ, đang bị áp lực rất lớn của xâm canh, phá rừng để lấy đất canh tác, do đó các hộ đã nhất trí tổ chức hợp tác để quản lý bảo vệ rừng chung trong cộng đồng.

Thành phần ban quản lý rừng cộng đồng đ−ợc tòan dân trong làng nhất trí cử ra để đại diện cho họ trong quá trình nhận đất lâm nghiệp, đây là những ng−ời có uy tín trong buôn, có khả năng vận động ng−ời dân tham gia công tác quản lý rừng và

Sở NN & PTNT Chi cục Lõm

nghiệp

Sở Tài Nguyờn Mụi trường

UBND huyện (Ban chỉ đạo

GĐGR & QLR cộng đồng) Phũng NN Địa Chớnh Hạt kiểm lõm Lõm trường UBND xó Ban Lõm nghiệp Ban Nụng nghiệp & Địa

Chớnh Ban Quản lý rừng cộng đồng Nhúm hộ nhận rừng Chi cục Kiểm lõm UBND tỉnh Chỉ đạo GĐGR, phờ duyệt kế hoạch QLRCĐ Chỉ đạo, hướng dẫn theo chức năng Trỡnh phương ỏn GĐGR và kế hoạch QLRCĐ

tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp. Ban quản lý rừng cộng đồng thôn sẽ là cầu nối với Ban lâm nghiệp xã, chính quyền các cấp trong thực thi chính sách giao đất lâm nghiệp và tổ chức quản lý bảo vệ rừng. Quyền lợi của Ban quản lý rừng của buôn sẽ đ−ợc nội bộ cộng đồng thảo luận chi tiết dựa trên đóng góp từ các hộ/nhóm hộ nhận đất lâm nghiệp. Song song với việc hình thành ban quản lý này là xây dựng quy −ớc quản lý bảo vệ rừng của làng, quy −ớc này dựa trên truyền thống, luật tục của dân tộc thiểu số trong quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Cộng đồng dân c− thôn ở hai làng Đê Tar và Ea Chă Wâu đã dựa vào các nguyên tắc trên để bầu ra ban quản lý rừng cộng đồng hai làng, xác định trách nhiệm, quyền hạn và quy chế hoạt động của ban.

Bảng 5.12: Ban quản lý rừng cộng đồng ở hai làng nghiên cứu

Làng Đê Tar, dân tộc Bahnar Làng Ea Chă Wâu, dân tộc Jrai

Thành phần ban quản lý rừng cộng đồng

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH SỬ DỤNG RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở GIA LAI - CHƯƠNG 5 PPT (Trang 29 -32 )

×