- Cỏc bài học kinh nghiệm về giao đất giao rừng, kinh doanh rừng bởi người dõn được
Bahnar và Jrai trong quản lý tài nguyên rừng
5.3.2 Kiến thức sinh thái địa ph−ơng trong quản lý rừng đầu nguồn
- Sơ đồ kiến thức sinh thái địa ph−ơng theo chủ đề sử dụng rừng
Mỗi sơ đồ trên gồm có 3 hình thức biểu diễn khác nhau nói trên, có nghĩa có 2 dân tộc x 3 loại sơ đồ theo chủ đề x 3 hình thức biểu diễn = 18 sơ đồ kiến thức sinh thái đ−ợc phát triển. Các sơ đồ này đ−ợc l−u trữ trong file dữ liệu AKT và có thể tiếp cận chung hoặc theo chủ đề; có thể cập nhật, tạo ra hệ thống kiến thức có hệ thống và mở.
5.3.2 Kiến thức sinh thái địa ph−ơng trong quản lý rừng đầu nguồn nguồn
Quản lý đầu nguồn: Trong hệ thống buôn làng truyền thống vùng cao, cộng
đồng th−ờng quần c− và tổ chức canh tác, sử dụng tài nguyên đất, rừng trong một l−u vực. Mỗi buôn làng hầu nh− đều lựa chọn cho mình một l−u vực lớn nhỏ khác nhau để hình thành làng và quản lý đất đai dựa vào việc phân định ranh giới thông qua hệ thống sông suốị Đồng thời trong canh tác họ đã hình thành các kiến thức kinh nghiệm để quản lý l−u vực nhằm duy trì nguồn n−ớc cho sinh hoạt, sản xuất và phòng hộ. Từ đây đã hình thành những kiến thức sinh thái quan trọng cần đ−ợc phát hiện để kế thừa và phát triển cho hệ thống quản lý rừng đa mục đích.
Thật vậy, sử dụng chức năng phát hiện mối liên kết tập trung nhất để phát hiện nhân tố kiến thức đ−ợc các cộng đồng tích luỹ và quan tâm nhiều nhất, kết quả thể hiện trên sơ đồ 5.5 và 5.8. Cho thấy cả hai dân tộc đều quan tâm đến quản lý rừng đầu nguồn và đã thu đ−ợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình quản lý tài nguyên rừng. Sơ đồ 5.9 thể hiện chiều h−ớng quan hệ của các nhân tố ảnh h−ởng đến nguồn n−ớc – dân tộc Bahnar, làng Đê tar.
Đất nương rẫy Canh tỏc nương rẫy Rễ cõy lan toả Đất đỏ Dõy leo thõn gỗ Rừng trồng bạch đàn Thụng nàng, thụng tre, dú Nguồn nước Thời gian bỏ húa Chặt hạ cõy rừng Một số loài tre, le Cõy rừng lấy gỗ Cà chớt, căm xe
Sơ đồ 5.8: Quan hệ các nhân tố ảnh h−ởng đến nguồn n−ớc - Dân tộc Bahnar, làng Đê Tar
Trên cơ sở các sơ đồ quan hệ, đồng thời với nó đã phát triển đ−ợc cơ sở dữ liệu trong Win AKT 5.0 về các thông tin về kiến thức d−ới dạng các câu tuyên bố/mệnh đề (Statement), đây là các kiến thức đ−ợc hệ thống hoá và đ−ợc l−u trữ. Bảng 5.17 và 5.18 trình bày các kinh nghiệm/kiến thức của 02 dân tộc về quản lý đầu nguồn đ−ợc phát hiện (L−u ý: Vì phần mềm WinAKT 5.0 sử dụng tiếng Anh, nên các kết quả sẽ biểu diễn trong tiếng Anh, tiếng Việt là phần đ−ợc dịch lại). Về quản lý đầu nguồn, có 16 kinh nghiệm đ−ợc phát hiện ở dân tộc Bahnar và 12 ở dân tộc Jraị
Sơ đồ 5.9: Chiều h−ớng quan hệ của các nhân tố ảnh h−ởng đến nguồn n−ớc - Dân tộc Bahnar, làng Đê Tar
Bảng 5.17: Kiến thức, kinh nghiệm của dân tộc Bahnar về quản lý đầu nguồn
LEK in English LEK tiếng Việt