điểm bắt đầu can thiệp (T0)
Bảng 3.3. Đặc điểm nhân trắc của 2 nhóm tại thời điểm T0
Chỉ số nhân trắc Nhóm chứng Nhóm can thiệp p*
( SD) (n=80) (n=80)
X
Cân nặng (kg) 10,29 ± 1,91 10,30 ± 1,63 >0,05 Chiều cao (cm) 81,04 ± 6,42 81,10 ± 6,42 >0,05
*) T-test cho các số liệu trung bình và 2 test cho các giá trị %.
Nhận xét: Không có sự khác biệt về chỉ số nhân trắc giữa 2 nhóm tại thời điểm bắt đầu can thiệp (p>0,05).
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các thể SDD tại thời điểm bắt đầu can thiệp (T0)
Nhận xét: Tại thời điểm (T0), 100% trẻ bị SDD thấp còi đơn thuần hoặc phối hợp với các thể SDD khác (Nhẹ cân hoặc gầy còm).
Bảng 3.4. Đặc điểm chỉ số sinh hóa máu của 2 nhóm tại thời điểm T0
Chỉ số Nhóm chứng Nhóm can thiệp p* (n=80) (n=80) Chỉ số sinh hoá ( SD) X Hemoglobin (g/L) 108,1 ± 11,6 108,8 ± 11,4 >0,05 Ferritin (µg/L) 41,3± 30,1 45,0± 32,5 >0,05 Kẽm (µmol/L) 9,9± 1,9 9,8 ± 2,1 >0,05 IgA (mg/dL) 80,6± 35,9 79,8± 33,7 >0,05 IGF-1 (ng/mL) 84,6± 37,6 81,9± 34,3 >0,05
Nhận xét: Trước can thiệp không có sự khác biệt về nồng độ các chỉ số sinh hoá máu giữa 2 nhóm can thiệp và nhóm chứng (p>0,05).
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ thiếu sắt và kẽm tại thời điểm trước can thiệp (T0).
Nhận xét: Tình trạng thiếu sắt và thiếu kẽm ở trẻ SDD thấp còi đều ở mức độ cao chiếm trên 50% các trường hợp ở tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu. Tỷ lệ thiếu sắt và thiếu kẽm ở nhóm chứng và nhóm can thiệp là tương đương nhau.