3. CHƯƠNG 3
3.3.6. Kết quả nghiên cứu độ đàn hồi theo hướng ngang của vải
3.3.6.1 Mẫu số 1 (Rib hồng)
Bảng 17 Kết quả độ đàn hồi E theo hướng ngang của mẫu 1
Thông số Các mẫu thí nghiệm
1 2 3 4 5 Trung
bình
Chiều dài mẫu L (mm) 100 100 100 100 100 100
Chiều dài kéo giãn
mẫu trên máy L0 (mm) 80 80 80 80 80 80
Chiều dài mẫu sau chu kỳ kéo giãn nghỉ
L0 + L1
115 116 115 115 117 115.6
Chiều dài dư sau chu
kỳ kéo giãn nghỉ L1 15 16 15 15 17 15,6
Độ đàn hồi E (%) 80.5
Quan sát bảng 17, ta thấy được giá trị trung bình của độ đàn hồi E của vải là 80,50% khi bị kéo giãn tới 80%. Độ đàn hồi E của vải càng lớn thì chứng tỏ vải càng ít bị biến dạng sau khi chịu kéo giãn trong thời gian dài. Khi bị kéo giãn tới 80% mà độ đàn hồi của vải vãn đạt 80,5% là khá tốt
2
4
2 2
0 5
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4
Độ co ngang (%)
3.3.6.2 Mẫu số 2 (Rib mỏng)
Bảng 18 Kết quả độ đàn hồi E theo hướng ngang của mẫu 2
Thông số Các mẫu thí nghiệm
1 2 3 4 5 Trung bình
Chiều dài mẫu L
(mm) 100 100 100 100 100 100
Chiều dài kéo giãn mẫu trên máy L0
(mm)
80 80 80 80 80 80
Chiều dài mẫu sau chu kỳ kéo giãn nghỉ
L0 + L1
112 109 111 110 110 110.4
Chiều dài dư sau chu
kỳ kéo giãn nghỉ L1 12 9 11 10 10 10.4
Độ đàn hồi E (%) 87%
Từ bảng 18, khi bị kéo giãn 80%, độ đàn hồi E có giá trị trung bình là 87%. Điều này chứng tỏ vải có độ đàn hồi E khá tốt và dễ dàng phục hồi lại gần trạng thái ban đầu, ít bị biến dạng trong quá trình sử dụng.
3.3.6.3 Mẫu số 3 (Rib trắng dày)
Bảng 19 Kết quả độ đàn hồi E theo hướng ngang của mẫu 3
Thông số Các mẫu thí nghiệm
1 2 3 4 5 Trung
bình
Chiều dài mẫu L
(mm) 100 100 100 100 100 100
Chiều dài kéo giãn mẫu trên máy L0
(mm)
80 80 80 80 80 80
Chiều dài mẫu sau chu kỳ kéo giãn nghỉ
L0 + L1
112 114 114 108 112 112
Chiều dài dư sau chu
kỳ kéo giãn nghỉ L1 12 14 14 8 12 12
Độ đàn hồi E (%) 85
Ta thấy, giá trị trung bình của độ đàn hồi E của mẫu vải đã đạt 85% sau khi bị kéo giãn đến 80%. Quan sát bảng 19, cho thấy độ đàn hồi E đạt 85% của mẫu là khá tốt chứng tỏ rằng vải ít bị biến dạng trong một thời gian dài chịu kéo giãn.
3.3.6.4 Mẫu số 4 (Single)
Bảng 20 Kết quả độ đàn hồi E theo hướng ngang của mẫu 4
Thông số Các mẫu thí nghiệm
1 2 3 4 5 Trung
bình
Chiều dài mẫu L
(mm) 100 100 100 100 100 100
Chiều dài kéo giãn mẫu trên máy L0
(mm)
80 80 80 80 80 80
Chiều dài mẫu sau chu kỳ kéo giãn nghỉ
L0 + L1
104 105 104 105 105 104.6
Chiều dài dư sau chu
kỳ kéo giãn nghỉ L1 4 5 4 5 5 4.6
Độ đàn hồi E (%) 94,3
Quan sát từ bảng 20, đây là loại vải có độ đàn hồi E tốt nhất đạt 94.3% trong 4 loại vải. Đó là do trong vải có pha thành phần sợi co giãn spandex đã giúp tăng khả năng phục hồi lại trạng thái ban đầu của vải sau khi kéo giãn trong thời gian dài. Độ giãn đàn hồi E của vải lớn nhất chứng tỏ mẫu 4 ít bị biến dạng nhất sau khi chịu kéo giãn trong thời gian dài.
Kết quả nghiên cứu độ giãn đàn hồi của các mẫu vải
Bảng 21 Tổng hợp kết quả độ đàn hồi E theo hướng ngang của các mẫu vải
Thông số Các mẫu vải
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4
Trung bình độ giãn đàn hồi E
Biêu đồ 11 Kết quả độ đàn hồi E theo hướng ngang
Nhận xét : Từ bảng 21 và hình 11 có thể thấy mẫu 4 do có pha sợi co giãn nên vải có độ đàn hồi E tốt nhất trong số các loại vải kháng khuẩn trên. Mẫu vải 3 có độ đàn hồi 85% kém độ đàn hồi của mẫu vải 2 là 2% là mức độ chênh lệch thấp nên có thể thấy 2 loại vải này có độ đàn hồi gần như nhau. Mẫu số 1 chỉ có độ đàn hồi sau khi bị kéo giãn là 80.5% chứng tỏ là loại vải có độ đàn hồi thấp nhất trong số các loại vải trên. Tuy vậy, các loại vải với độ đàn hồi E đều trên 80% là khá tốt, trong đó mẫu vải có pha sợi co giãn có độ đàn hồi E đạt 94.3% là tốt nhất.