Hình 4. 28: Sơ đồ tuần tự Quản lý đơn hàng 4.5 Hạn chế và hƣớng phát triển trong tƣơng lai
4.5.1Hạn chế
- Website: Website còn ít sản phẩm, lượt truy cập không đều, tốc độ tải trang thấp, tỷ lệ bỏ trang nhiều.
- Dung lượng Hosting thấp: Đây là điều không tốt với một website thương mại điện tử, gây ảnh hưởng đến tốc độ tải website.
- Nhiều tính năng trên website chưa được tối ưu: hiện tại, Litimart chỉ sử dụng các công cụ, plugin miễn phí, điều này dẫn đến các tính năng còn một số lỗi, hạn chế nhất định, chưa phát huy được tối đa các tính năng.
- Chưa chú trọng đầu tư nhiều vào các chương trình Quảng cáo, SEO, đặc biệt là SEO off page – điều cần thiết để gia tăng thứ hạng, độ phủ sóng của website.
- Nhân lực ít, khó khăn trong việc xử lý đơn hàng mỗi khi quá tải đơn hàng và gây khó khăn nếu muốn phát triển và mở rộng trong tương lai.
- Chưa có một vị trí vững chắc trên “bản đồ” thị thường Việt Nam, cũng như là việc thương hiệu chưa được nhận diện một cách rộng rãi.
- Chưa có đăng kí kinh doanh và chưa đăng kí Bộ công thương.
4.5.2 Hƣớng phát triển trong tƣơng lai
- Chú trọng đầu tư vào website, tối ưu hóa các bài viết, hình ảnh. Thêm vào đó, đang tích cực tìm kiếm nhiều đối tác, nhà cung cấp khác trên thị trường về tất cả các mặt hàng để đa dạng hóa các sản phẩm hiện có, gia tăng sự chọn lựa để phục vụ và đáp ứng đầy đủ nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.
- Nâng cấp gói dung lượng Hosting.
- Đầu tư vào một số công cụ trả phí cần thiết để phát huy được tối đa các tính năng của chúng.
- Tập trung đẩy mạnh vào các chương trình quảng cáo, khuyến mãi, minigame trên fanpage, tăng cường viết bài, chia sẻ trên website vào các hội, nhóm có liên quan đến sản phẩm/dịch vụ của Litimart nhằm tăng tương tác cho Fanpage và kéo traffic về website.
- Tuyển thêm nhân viên part-time hỗ trợ cho việc bán hàng, xử lý đơn hàng và tương tác với khách hàng.
KẾT LUẬN
Khi công nghệ ngày càng phát triển, internet, mạng xã hội,…trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của mỗi con người, cũng có nghĩa đây là một cơ hội rất tốt để mang Litimart đến gần hơn với khách hàng. Là một doanh nghiệp mới xuất hiện trên thị trường thương mại điện tử, Litimart cần phải xác định được vị trí của mình đang ở đâu, từ đó có những chiến lược đúng đắn phù hợp cho con đường phát triển sau này.
Trong bài báo cáo tốt nghiệm này, nhóm đã trình bày kỹ hơn về:
- Thực trạng quá trình thực hiện dự án tốt nghiệp siêu thị Minimart online – Litimart.
- Phân tích thị trường, đưa ra các kế hoạch kinh doanh để phát triển Litimart.
- Đặc tả hệ thống công nghệ thông tin của Litimart.
- Đưa ra một số chiến lược nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục những vấn đề còn tồn đọng trong quá trình hình hình, phát triển và kinh doanh Litimart.
Trong quá trình thực hiện dự án xây dựng và phát triển hệ thống Litimart, bên cạnh những thành quả đạt được, còn rất nhiều những hạn chế mà Litimart cần phải điều chỉnh và khắc phục để hoàn thiện dự án của mình.
Với mong muốn trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu trong mua sắm trực tuyến tại Việt Nam, mong rằng trong thời gian không xa, Litimart sẽ ngày càng ngày càng mở rộng, phát triển để cạnh tranh với đổi thủ và có một chỗ đứng vững chắc nhất định trên thị trường Thương mại điện tử tại Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Interner:
1. Alexa (2019), “Bảng xếp hạng website trên lãnh thổ Việt Nam và một số thông tin
khác”, website cung cấp thông tin về lưu lượng truy cập đến các website khác. Link:
https://www.alexa.com/topsites
2. Hồng Nga – Thanh Ngân (2019), “Bùng nổ thị trường bán lẻ Việt Nam”, Báo Doanh nhân Sài Gòn. Link: https://doanhnhansaigon.vn/kinh-doanh/bung-no-thi-truong- ban-le-viet-nam-1090740.html
3. Similarweb (2019), “Phân tích website”, Công cụ phân tích website toàn diện. Link:
https://www.similarweb.com
4. Sàn giao dịch thương mại điện tử Lazada, Link: https://www.lazada.vn 5. Sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee, Link: https://www.shopee.vn 6. Sàn giao dịch thương mại điện tử Tiki. Link: https://www.tiki.vn
7. Sàn giao dịch thương mại điện tử Adayroi,Link: https://www.adayroi.com
8. Iprice (2019), “Top 50 doanh nghiệp Thương mại điện tử Việt Nam”, bản đồ Thương mại điện tử Việt Nam. Link: https://iprice.vn/insights/mapofecommerce/
9. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2018), “Bối cảnh kinh tế Thế giới và Trong nước”, Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018. Link: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19041
Sách, báo chí
1. Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (2018), “Báo cáo tình hình thương mại
điện tử Việt Nam năm 2018).
Các website lấy dữ liệu
2. Alexa: https://www.alexa.com
3. Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn
4. Google Analytics: https://analytics.google.com
5. Kiểm tra Domain: https://www.vn.godaddy.com
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hình ảnh minh chứng số liệu website ... 109
Phụ lục 1: Hình ảnh minh chứng số liệu website
7 đơn hàng đã hoàn thành,mang về doanh thu 12.469.400VNĐ (Tính đến 01/07/2019)
FanPage trên mạng xã hội Facebook
Phụ lục 2: Bảng hỏi khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG MUA SẮM TRỰC TUYẾN Lưu ý:
1. Nội dung phiếu khảo sát có một số câu có thể chọn nhiều đáp án.
2. Thông tin trong phiếu khảo sát chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, thống kê tình hình thương mại điện tử.
3. Tất cả mọi thông tin trong phiếu khảo sát sẽ hoàn toàn không cung cấp cho bên thứ ba.
4. Những câu hỏi có dấu (*) là những câu hỏi bắt buộc.
Phần 1: Thông tin cơ bản
Câu 1: Địa chỉ tạm trú (Nơi ở hiện tại)*:
... ... Câu 2: Giới tính*: o Nam o Nữ Câu 3: Tuổi*: o Dưới 19 o Từ 19 – 35 o Từ 36 – 50 o Trên 50
Trình độ học vấn*: o THCS – THPT o Đại học – Cao đẳng o Sau đại học
o Khác Nghề nghiệp*:
o Lao động gián tiếp (Nhân viên văn phòng, giảng dạy, nghiên cứu,…) o Lao động trực tiếp (Công nhân, nông dân, bán hàng,…)
o Học sinh – Sinh viên o Nội trợ
Phần 2: Sử dụng Internet
Câu 1: Thời lượng truy cập Internet mỗi ngày*: o Dưới 3h
o Từ 3-5h o Từ 5-7h o Từ 7-9h o Trên 9h
Câu 2: Trong đó, tỷ lệ % thời gian truy cập Internet bằng thiết bị di động chiếm*: ... ...
Câu 3: Thời điểm truy cập Internet trong ngày thường xuyên nhất*: o 8h – 12h o 12h – 16h
o 16h – 20h o 20h – 23h o 0h – 8h
Câu 4: Phương tiện truy cập Internet (Có thể chọn nhiều đáp án)*: o Máy tính để bàn
o Điện thoại di động o Máy tính xách tay
o Khác:... Câu 5: Tần suất sử dụng Internet qua máy tính để bàn, Laptop cho các hoạt động (Chọn đáp án tương ứng)*: Hàn g ngày Hàn g tuần Hàn g thán g Khôn g dùng Xem tin tức, đọc báo trực tuyến
Nghiên cứu, học tập
Giải trí (Xem phim, nghe nhạc,…) Chơi game trực tuyến
Mua/bán hàng trực tuyến Thanh toán hóa đơn Hoạt động khác
Câu 6: Tần suất sử dụng Internet qua điện thoại di động, Ipad, tablet cho các hoạt động (Chọn đáp án tương ứng)*: Hàn g ngày Hàn g tuần Hàn g thán g Khôn g dùng
Xem tin tức, đọc báo trực tuyến Nghiên cứu, học tập
Giải trí (Xem phim, nghe nhạc,…) Chơi game trực tuyến
Mua/bán hàng trực tuyến Thanh toán hóa đơn Hoạt động khác
Phần 3: Mua sắm trực tuyến
Câu 1: Bạn đã từng tham gia mua sắm trực tuyến chưa?* o Có (Tiếp tục làm phần 4)
o Không (Vui lòng bỏ qua phần 4, chuyển đến phần 5)
Phần 4: Đã từng mua sắm trực tuyến
Câu 1: Bạn thường tìm kiếm thông tin trước khi thực hiện mua sắm trực tuyến qua (Có thể chọn nhiều đáp án)*:
o Thiết bị di động (Điện thoại, máy tính bảng,…) o Hỏi bạn bè, người thân
o Máy tính để bàn, máy tính xách tay
o Khác:... Câu 2: Bạn có thực hiện hành vi mua sắm trực tuyến ngay sau khi tìm kiếm thông tin không?*
o Có
o Tìm hiều thêm
Câu 3: Ước tính số lượng sản phẩm/dịch vụ mua sắm trực tuyến cho một hóa đơn*: o Dưới 3
o Từ 3-6 o Từ 6-10 o Trên 10
Câu 4: Ước tính giá trị mua sắm cho mỗi hóa đơn mua sắm trực tuyến*: o Dưới 500.000 VNĐ
o Từ 500.000 – 1.000.000 VNĐ o Từ 1.000.000 – 3.000.000 VNĐ
Câu 5: Những yếu tố mà bạn quan tâm khi mua sắm trực tuyến (Có thể chọn nhiều đáp án)*:
o Giá cả
o Thương hiệu sản phẩm/dịch vụ
o Uy tín của người bán/Website bán hàng
o Cách thức đặt hàng, thanh toán và giao nhận hàng hóa o Thiết kế của website
Câu 6: Trong tương lai bạn có tiếp tục tham gia mua sắm trực tuyến không?*
o Có
o Không
Phần 5: Chưa từng tham gia mua sắm trực tuyến
Câu 1: Xin hãy cho biết lý do vì sao bạn chưa sử dụng hình thức mua sắm trực tuyến (Có thể chọn nhiều đáp án)*:
o Không bao giờ thử
o Mua hàng tại cửa hàng dễ dàng, nhanh chóng hoặc rẻ hơn o Sợ lộ thông tin cá nhân
o Không tin tưởng đơn vị bán hàng o Hàng hóa/Dịch vụ không phong phú o Khó kiểm định chất lượng hàng hóa o Chất lượng dịch vụ giao hàng chưa tốt
o Không có thẻ tín dụng hoặc các loại thẻ thanh toán qua mạng o Cách thức đặt hàng trực tuyến quá rắc rối