Thông tin, sự kiện

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 51 - 53)

- Bạn Alia nói thế là đúng vì căn cứ vào

1.Thông tin, sự kiện

Tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở nước ta trong 6 năm: 2002 – 2007:

- Mỗi ngày trôi qua có khoảng 35 người chết.

* Nhận xét về bảng thống kê:

- Số vụ tai nạn giao thông ở nước ta tăng 2 lần;

- Số người bị chết không tăng;

- Số người bị thương đã giảm 2/3.

Nguyên nhân:

- Coi thường luật an toàn giao thông; - Thiếu hiểu biết về luật an toàn giao thông;

- Chất lượng đường xá xấu;

- Phương tiện giao thông tăng nhanh…vv

Biện pháp:

Để đảm bảo an toàn khi đi đường, ta cần tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm: hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín

Gv tóm tắt nội dung chính và tóm tắt lên bảng; - Gv đọc cho hs nghe phần tư liện tham khảo trong sgv.

=> Để đảm bảo an toàn khi đi đường ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông, gồm: hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo giao thông, vạch kẻ đường, cọc tiêu vv. Nội dung cụ thể sẽ học ở bài sau.

hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn....

4 . Luyện tập, củng cố (5/)

- Hướng dẫn hs tóm tắt nội dung bài học; - Hướng dẫn hs làm các bài tập sgk.

5. Hướng dẫn học tập (1/)

- Học nội dung bài học; - Làm các bài tập sgk;

- Tìm đọc trước luật An toàn giao thông.

Tuần 25, Tiết 24

Ngày soạn : 6/2/2018 Ngày dạy : 16/2/2017

Bài 14: ( tiết 2 )

THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNGI- MỤC TIÊU BÀI HỌC I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Hs nêu được những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định đối với trẻ em;

- Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và một số dạng biển báo thông dụng trên đường; - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.

2. Kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm luật an toàn giao thông; - Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

3. Thái độ

- Tôn trọng luật an toàn giao thông.

- Phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.

4. Định hướng phát triển năng lực

Hình thành ở hs năng lực nhận biết, đánh giá những hành vi đúng và sai của bản thân và những người xung quanh trong việc thực hiện Luật an toàn giao thông ....vv

II- TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

1.Thầy: sgk, sgv gdgd 6; luật giao thông đường bộ 2008, biển báo giao thông. 2.Trò: đọc trước sgk; tìm hiểu Luật an toàn giao thông .

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số (1/)2. Kiểm tra bài cũ (5/) 2. Kiểm tra bài cũ (5/)

+ Hãy chỉ ra hậu quả của tai nạn giao thông ? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục tai nạn giao thông ?

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài mới (1/)

Gv tổng kết kiến thức bài trước và giới thiệu bài mới b. Dạy bài mới (32/)

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HOẠT ĐỘNG 1: Hs quan sát nhận biết ý nghĩa của các loại biển báo giao thông (10/)

- Gv yêu cầu hs quan sát từng loại biển báo giao thông sgk; - Hướng dẫn hs nhận xét đặc điểm của từng loại biển báo: màu sắc, hình dạng, từ đó giáo viên khái quát giúp hs nhận biết ý nghĩa của từng loại biển báo này;

- Gv yêu cầu một số hs nhắc lại đặc điểm của một số biển báo và ghi nhớ;

* HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu về các quy tắc đi đường (11/)

- Gv cho hs quan sát về các tranh ảnh mô tả về các tình huống đi đường;

- Yêu cầu hs nhận xét hành vi của từng người tham gia giao thông và rút ra kết luận về các quy tắc đi đường;

? Theo em, người đi bộ khi tham gia giao thông cần phải đi như thế nào để đảm bảo an toàn

? Người đi xe đạp cần phải đi như thế nào ? Trẻ em được sử dụng xe máy không

? Để đảm bảo an toàn trên đường sắt cần phải thực hiện những điều gì

- Sau đó giáo viên tổng kết và rút ra nội dung bài học sgk; - Liên hệ thực tế : hãy nhận xét về bản thân em, hs trong trường ta đã thực hiện luật an toàn giao thông như thế nào ? - Kết luận: Gv hướng dẫn hs tóm tắt một số quy định của pháp luật về đi đường: đối với người đi bộ, người đi xe đạp và quy định về an toàn đường sắt.

* HOẠT ĐỘNG 3: thảo luận tình huống giúp rèn luyện kĩ năng đi đường cho hs (11/)

- Gv chia hs thành nhiều nhóm nhỏ và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi sau:

+ Khi đi xe đạp muốn vượt một xe khác thì phải vượt như thế nào ?

+ Khi đi xe đạp qua chỗ đông người (chợ) thì phải đi như thế nào ?

+ Khi đi xe đạp từ trong ngõ ra đường lớn ? + Khi em muốn qua đường ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nhóm thảo luận (3 phút);

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả ; - Lớp nhận xét, bổ sung;

- Kết luận:

2. Nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 51 - 53)