6. Bốcục của đềtài
2.1.6.2. Tài sản và nguồn vốn
Bảng 2.2 - Bảng báo cáo tài chính giai đoạn 2016 - 2018
ĐVT: Triệu Đồng
TÀI SẢN
KHOẢN MỤC Năm So Sánh
2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Giá trịGiá trịGiá trị+/- % +/- %
Đương Tiền
Nộp Nhà Nước
phân phối
(Nguồn: Bộphận Kếtoán)
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 12763 13757 19303 994 7,79 5546 40,32
1. Tiền Và Các Khoản Tương 153 736 1014 583 380,8 278 37,82 2. Khoản Phải Thu 4472 1954 4779 -2518 -56,3 2824 144,51
3. Hàng Tồn Kho 8103 10820 13506 2717 33,54 2686 24,82 4. Tài Sản Ngắn hạn Khác 35 247 5 211 598,21 -242 -98,16 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 1890 1824 1926 -66 -3,51 102 5,62 1. Tài Sản Cố Định 1533 1465 1571 -68 -4,41 106 7,23 2. Tài Sản Dài hạn Khác 357 358 355 1 0,37 -4 -1 TỔNG TÀI SẢN 14653 15580 21229 927 6,33 5649 36,25 NGUỒN VỐN A - NỢPHẢI TRẢ 12644 13157 13085 513 4,06 -72 -0,54 I. Nợ Ngắn Hạn 11602 12324 12776 721 6,22 452 3,67 1. Vay ngắn hạn 8022 8483 11157 461 5,75 2674 31,53 2. Phải Trả Người Bán 3512 3744 1568 232 6,6 -2176 -58,11
4. Thuế Và Các Khoản Phải
69 97 50 29 41,57 -47 -48,32
II. Nợ dài hạn 1042 833 310 -208 -20 -524 -62,83
1. Vay và nợ dài hạn 1042 833 310 -208 -20 -524 -62,83
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 2009 2423 8143 414 20,63 5720 236,1
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1500 1500 7000 - 0 5500 366,67
2. Lợi nhuận sau thế chưa 509 923 1143 414 81,44 220 23,86
Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy tổng tài sản năm 2017 đạt hơn 15 tỷ đồng tăng gần 1 tỷ đồng so với năm 2016, năm 2018 tổng tài sản đạt hơn 21 tỷ đồng tăng hơn 6 tỷso với năm 2017. Có thểthấy rằng tổng tài sản của doanh nghiệp có xu hướng tăng mạnh qua 3 năm. Trong đó tài sản ngắn hạn chiếm tỷtrọng lớn với 86-90% qua các năm, và tài sản dài hạn chiếm tỷtrong khiêm tốn hơn, chỉtừ10% đến 14%. Tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn có thểdo doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho nhiều để đápứng sựsẵn có của hàng hóađối với nhu cầu của khách hàng, cũng như các chỉtiêu khác cần quan tâm như phải thu khách hàng, các tài sản ngắn hạn khác. Doanh nghiệp cũng cần có các chính sách hợp lý đểthu hồi vốn hiệu quảtừcác nguồn như hàng tồn kho, khoản phải thu khách hàng.
Tổng nguồn vốn tăng qua 3 năm nhưng tổng nợphải trảchiếm tỷtrọng cao, năm 2017 nợphải trảhơn 13 tỷ đồng tăng so với năm 2016 hơn 1 tỷ đồng, năm 2018 nợphải trảcủa doanh nghiệp giảm được 72 triệu so với năm 2017. Mặc dù không chiếm tỷtrọng cao trong tổng nguồn vốn, giá trịcủa vốn chủsởhữu có xu hướng tăng nhanh qua các năm. Năm 2018 vốn chủsởhữu đạt hơn 8 tỷ đồng tăng 6 tỷ đồng so với năm 2016.
2.1.7. Kết quảhoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016 - 2018 Bảng 2.3 - Kết quảhoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 - 2018
ĐVT: Triệu Đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So Sánh 2017/2016 2018/2017 cấp dịch vụ +/- % +/- % 1. Doanh thu bán hàng và cung
15650 14715 26381 -934 -5,97 11666 79,28 2. Tổng chi phí 15196 14197 25228 -999 -6,58 11031 77,7
a. Giá vốn bán hàng 13612 13092 22288 -520 -3,82 9196 70,24 b. Chi phí bán hàng 404 170 339 -234 -57,8 167 98,02 c. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1180 935 2601 -245 -20,86 1668 178,6
3. Lợi nhuận kế toán trước thuế 454 518 1153 65 14,34 635 122,45 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 91 104 231 13 14,34 127 122,45 5. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
Qua bảng 2.3 ta có thểthấy rằng tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ba năm qua có sựbiến động nhưng cũng có dấu hiệu tốt khi mà lợi nhuận sau thuế có xu hướng tăng. Cụthểlà doanh thu năm 2017 đạt gần 14,5 tỷgiảm hơn 900 triệu so với năm 2016 tương đương với 5,97%. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 414 triệu đồng tăng 52 triệu tươngứng với 14.34% so với năm 2016. Doanh thu của năm 2017 giảm so với năm 2016 nhưng giảm không nhiều, chỉ ởmức gần 6%. Nguyên nhân có thểlà do năm đó tỉnh TT.Huếbị ảnh hưởng liên tiếp các đợt thiên tai bão lũ dẫn đến nhu cầu của người tiêu dùng trong ngành xây dựng và nội thất giảm. Tuy nhiên đến năm 2018 thì doanh thu của doanh nghiệp có sựtăng mạnh, đạt hơn 26 tỷ đồng tăng gần 11,7 tỷso với năm 2017. Lợi nhuận sau thuế đạt gần 1 tỷ đồng tăng hơn 500 triệu đồng. Nguyên nhân của sựtăng trưởng này có thểlà do qua các năm doanh nghiệp ngày càng có vịthếhơn trên thịtrường, nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng, nhiều mối quan hệvới khách hàng được mởrộng và phát triển. Công ty Anh Đào đã chú trọng vào các công tác quản trịbán hàng, vận dụng các phương thức thanh toán hợp lý, có chương trình khuyến mãi, chiết khấu phù hợp. Tập trung giải quyết những sai sót trong quản lý, khắc phục những vướng mắc trong hoạt động kinh doanh. Sựtăng trưởng trên đã giúp cho tổng tài sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên đáng kể.
Mặc dù doanh thu qua các nămđạt mức cao nhưng ta có thểthấy lợi nhuận sau thuếcủa doanh nghiệp so với doanh thu thì không cao, chỉchiếm tầm 2-3% tổng doanh thu. Tổng chi phí chiếm tỷtrọng lớn xấp xỉ96-97%. Trong đó phần lớn chi phí là giá vốn hàng bán, chi phí dành cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp không cao.
2.2. Thực trạng triển khai chiến lược Marketing-mix của Công ty TNHH Anh Đào
2.2.1. Các nhân tốmôi trườngảnh hưởng đến chiến lược Marketing-mix củaCông ty TNHH Anh Đào Công ty TNHH Anh Đào
2.2.1.1. Môi trường vĩ mô
Môi trường kinh tế
Trong những năm gần đây, Thừa Thiên Huếcó sựtăng trưởng vềkinh tếmột cách đáng kể. Năm 2018, tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GRDP theo giá so sánh) ước đạt 32.417 tỷ đồng, tăng 7,15% so với năm 2017. Cơ cấu các ngành kinh tếvới dịch vụchiếm ưu thế50,4%; công nghiệp - xây dựng 31,66%; nông, lâm, thủy sản
10,97%; thuếsản phẩm trừtrợcấp sản phẩm 6,97%. Tốc độtăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) (%) đạt 7,15%; trong đó, Nông - Lâm - Ngư nghiệp đạt 3,16%, Công nghiệp - Xây dựng đạt 8,73%, Dịch vụ đạt 7,11%, Thuếsản phẩm đạt 6,5%; Giá trị xuất khẩu 920 triệu USD; Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 20.500 tỷ đồng; Thu ngân sách Nhà nước đạt 7.236 tỷ đồng; Tỷlệhộnghèo giảm 1,06%; Tỷlệlao động được đào tạo nghề đạt 62%; Tạo việc làm mới 16.000 người… (Theo kỳhọp thứ7, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế, khóa VII). Nhìn chung nền kinh tếcó sựtăng trưởng tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức quy mô nền kinh tếcòn quá nhỏ, cơ cấu nội bộ ngành kinh tếdịch vụchuyển biến chậm; nguồn thu ngân sách chưaổn định và chưa đápứng nhu cầu đầu tư. Môi trường kinh doanh và đầu tư chưa thật sựhấp dẫn đểthu hút các nhà đầu tư lớn. Sốlượng các doanh nghiệp phát triển nhanh nhưng chủyếu là những doanh nghiệp nhỏ, vốn ít; năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chưa cao, đặc biệt là năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tếquốc tếcòn yếu. Việc phân tích và nắm rõ tình hình môi trường sẽgiúp doanh nghiệp tìm ra những cơ hội đồng thời có định hướng giải quyết những thách thức trong hoạt động kinh doanh.
Môi trường nhân khẩu học
Nhân khẩu học là yếu tố được xem xét đầu tiên đối sựphát triển của một công ty, sản phẩm. Nhân khẩu học tạo nên thịtrường khách hàng cho doanh nghiệp, vì vậy các yếu tốvềmật độdân số, cơ cấu thành phần tuổi, hay trìnhđộcủa dân cư, kiểu hộgia đình…đều có những tác động nhất định đến chiến lược Marketing của công ty. Những đặc điểm và xu hướng của nhân khẩu học dưới đây theo thống kê của tỉnh Thừa Thiên Huếnăm 2017 (Nguồn sốliệu: Cục thống kê Thừa Thiên Huế) sẽcó tác động đến hoạt động Marketing cho sản phẩm của công ty.
Vềdân số: Trên toàn tỉnh có 1.154.310 người, trongđó nam chiếm 575.388 người, nữchiếm 578.922 người. Trongđó lao động từ15 tuổi trởlên là 632.086 người chiếm gần 55% dân sốcủa tỉnh, đây là những khách hàng tiềm năng của công ty có thểkhai thác.
Thu nhập: Mức thu nhập của người dân Thừa Thiên Huế đã có sựtăng trưởng, đạt mức 2100 USD năm 2017 tăng 80 USD so với năm 2016 (Theo báo cáo số264/BC- UBND ngày 06/12/2017).Mức thu nhập tăng lên làm cho đời sản của người dân
không ngừng tăng lên, người dân có thểsẽcó nhu cầu vềsựtrải nghiệm cuộc sống hiện đại, đẳng cấpđây là có thểlà cơ hôi kinh doanh cho công ty Anh Đào.
Môi trường văn hóa – xã hội
Thừa Thiên Huếlà tỉnh có nền văn hóa đa dạng và phong phú, đậm chất văn hóa địa phương. Là nơi đóng đô lâu năm của các triều đại vua chúa nhà Nguyễn nên Huế được thừa hưởng rất nhiều các địa điểm di tích, các công trình cổxưa. Thêm vào đó người dân Huếcũng chịuảnh hưởng rất nhiều từxã hội phong kiến, người Huếkỹ tính, tỉmĩ, chi tiêu tiết kiệm và còn mang nét bảo thủnhiều.
Tuy nhiên với sựphát triển của xã hội, nền văn hóa Huế được du nhập và giao thoa với các nền văn hóa của các nước hiện đại khác nên người dân cũng bắt đầu có xu hướng nâng cao đời sống của mình tiện nghi và hiện đại hơn. Người Huếcoi trọng các yếu tốthuộc vềgia đình,đềcao gia đình, nên thường muốn chăm chút cho căn nhà của mình thật tiện nghi và khang trang. Do đó nhu cầu vềcác sản phẩm thiết bịvệsinh phòng tắm và nhà bếp hiện đại sẽngày càng tăng trưởng.
Môi trường chính trịvà pháp luật
Việc kinh doanh của một công ty chụiảnh hưởng rất lớn từmôi trường chính trị và pháp luật của nước sởtại vềcác chính sách, luật kinh doanh, thông tư, chỉthị, thủ tục, quy định của Nhà nước… và các chính sách nàyảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động marketing của doanh nghiệp. Thừa Thiên Huếlà tỉnh có nhịp độsống không quá tấp nập và sôi nổi nhưng có sự ổn định vềchính trịvà pháp luật cao, chính sự ổn định này giúp công ty có thểtập trung phát triển hoạt động kinh doanh của mình.
Có thểthấy trong những năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huếrất cốgắng nỗlực trong việc đưa ra các chính sách hỗtrợcho các doanh nghiệp kinh doanhởmọi lĩnh vực, có thểkể đến là: Cấp Thẻ điện tửthông tin doanh nghiệp hướng đến hỗtrợvà tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các dịch vụcông, rút ngắn thời gian nộp thuếcòn không quá 117 giờ/năm, thời gian nộp bảo hiểm xã hội không quá 49 giờ/năm, thành lập quỹBảo lãnh tín dụng (Theo Quyết định số453/QĐ- UBND) nhằm bảo lãnh tín dụng đối với các khoản vay cho doanh nghiệp nhỏvà vừa tỉnh Thừa Thiên Huế…
Công ty TNHH Anh Đào là công ty hoạt động tuân thủ đúng theo quy định của nhà nước và pháp luật. Công ty luôn thực hiện tốt các chế độphúc lợi cho nhân viên, nộp đầy đủthuế, làm từthiện…Việc nắm bắt rõ các quy định vềchính trịvà pháp luật giúp đưa ra các quyết định đúng đắn, có lợi cho hoạt động của công ty.
Môi trường khoa học công nghệ
Bước vào thời kỳcách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, bên cạnh đó cơ chếthị trường ngày càng được lan rộng thì việcứng dụng các công nghệkỹthuật là điều cần thiết. Sựtiến bộvềkhoa học công nghệhỗtrợrất lớn đối với việc kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Việc sửdụng các phần mềm kếtoán, kiểm khođã hỗtrợ doanh nghiệp rất nhiều trong việc quản lý sốlượng nhập xuất hàng hóa, tính toán doanh thu, chi phí một cách thuận tiện hơn, các phần mềm hữu ích khác như phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm quan hệkhách hàng, phần mềm quản lý hệthống cungứng, phần mềm quản lý doanh nghiệp… Internet cho phép doanh nghiệp tìm hiểu các thịtrường mới mà không phải tốn nhiều chi phí, tìm kiếm những khách hàng tiềm năng dùởbất kì nơi đâu, cácứng dụng liên lạc như email, zalo… giúp doanh nghiệp dễdàng tương tác, tư vấn cho khách hàng. Thương mại điện tửphục vụhiệu quảcho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo thói quen mua sắm hiện đại của người tiêu dùng trên môi trường mạng. Thếgiới khoa học công nghệngày càng phát triển nhanh chóng, nhu cầu của khách hàng cũng ngày càng đa dạng phòn phú hơn. Vì vậy các doanh nghiệp nên cốgắng tìm kiếm nhữngứng dụng công nghệthích hợp đểnâng cao hiệu quảkinh doanh cũng như không bịlạc hậu so với đối thủ.
Môi trường tựnhiên
Thừa Thiên Huếlà tỉnh cuối cùng thuộc Bắc Miền Trung, Huếcó sựngoại lệvề khí hậu so với Bắc Bộvà Nam Bộ, vì nơi đây khí hậu khắc nghiệt và có sựkhác nhau giữa các vùng và khu vực trong toàn tỉnh. Huếcó khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô từtháng ba đến tháng tám, với nhiệt độkhá cao từ35 đến 40 °C, mùa mưa từ tháng tám đến tháng giêng, với một mùa lũ từtháng Mười, trở đi. Nhiệt độtrung bình mùa mưa là 20 °C, đôi khi thấp nhất là 9 °C. Vềmùa hè, khí hậuở đây tương đối khô nóng khó chịu, làm hoạt động bán hàng cá nhân gặp phải khó khăn, tiếp thịgặp phải trởngại, nhiều nhân viên không chịu được thời tiết nắng nóng dẫn đến bịbệnh, làm
cho hiệu quảbán hàng giảm sút. Đến mùa đông, mưa kéo dài trong suốt cảmùa, Huế là tỉnh có lượng mưa nhiều nhất Việt Nam. Thêm vào đó Huếthường xuyên phải chịu bão lụt, ngập lụt. Dẫn đến nhu cầu của khách hàng vào thời gian này giảm sút đáng kể.
2.2.1.2. Môi trường vi mô
Môi trường bên trong doanh nghiệp
Đối với mọi doanh nghiệp dù hoặ độngởlĩnh vực nào thì nguồn lực tài chính là yếu quan trọng, giúp công ty có thể đứng vững và vượt qua được các biến động thì trường. Từ đó, có thểhoàn thiện chất lượng sản phẩm, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụvà triển khai các hoạt động marketing thuận tiện và dễdàng hơn.
Nguồn nhân lực là yếu tốthứhai quan trọng không kémảnh hưởng đến công ty, chính vì vậy mà công ty luôn chú trọng đến công tác tuyển dụng, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty, nhất là bộphận kinh doanh, vì sựquan trọng trong việc tiếp cận khách hàng, làm việc với khách hàng, đồng thời mang đến cảm nhận vềdịch vụtốt nhất cho khách hàng. Các hoạt động của marketing phải phù hợp với mục tiêu, hoạt động của doanh nghiệp cũng như của các bộphận khác trong doanh nghiệp như bộphận kếtoán-tài chính, bộphận sản xuất, nhân sự, kỹthuật. Một hoạt động marketing không thểcó hiệu quảnếu không được sựhỗtrợvềnguồn lực, sựcam kết thực hiện của các thành viên. Bên cạnh đó, văn hóa của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng hình thành cách quảng bá, giới thiệu sản phẩm.
Khách hàng
Khách hàng là nguồn sống, là nguồn tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Khách hàng ngày càng có thểtìm kiếm thông tin sản phẩm họcó nhu cầu một cách dễdàng, so sánh giá và lựa chọn sản phẩm phù hợp với mình. Do đó doanh nghiệp cần phải nắm bắt được sựbiến đổi trong nhu cầu, thịhiếu, các yếu tốliên quan đến quyết định mua sản phẩm của người tiêu dùng,.. đểcó thểthay đổi các chiến lược marketing cho phù hợp. Thịtrường khách hàng của dooanh nghiệp bao gồm:
- Thịtrường người tiêu dùng cá nhân: Các cá nhân, hộgia đình, nhóm người mua sản phẩm, dịch vụnhằm mục đích phục vụcho lợi ích của chính bản thân họ.
- Thịtrường các khách hàng tổchức: Hành vi mua của nhóm khách hàng này là phục vụ, mang lại lợi ích chung cho tập thể.
- Thịtrường buôn bán trung gian: Các cá nhân-tổchức mua hàng hóa/dịch vụ đểbán lại kiếm lời.
Nhà cungứng
Các nhà cungứng cho công ty đều là những thương hiệu nổi tiếng chất lượng của sản phẩm được khách hàng. Các thương hiệu này đều có hệthống phân phối rộng rãi trên khắp cảnước nên doanh nghiệp cũng chịu sựchi phối nhiều của nhà cungứng.
Nếu quá trình cung cấp các đầu vào này bịtrục trặc thìảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh. Việc các nhà cung ứng lấy các lý do khác nhau đểgiao hàng chậm trễvào các mùa cao điểm cũng là khó