Protector th−ờng đ−ợc đánh giá và lựa chọn theo các tính năng kỹ thuật chủ yếu sau [1]:
a) Điện thế làm việc ϕ [V]: Thể hiện ở khả năng làm chuyển dịch điện thế kim loại cần bảo vệ sang vùng điện thế không bị ăn mòn. Đối với công trình bằng thép cacbon (ϕ = -550 ữ -650 mV), vật liệu làm protector phải có điện thế điện cực từ -750 ữ -850 mV so với điện cực Ag/AgCl bão hòa, theo TCVN 6024 - 1995 thì protector kẽm phải có ϕ≤ -950 mV.
Ng−ời ta phân biệt điện thế hở mạch và điện thế làm việc:
* Điện thế hở mạch là điện thế của protector trong môi tr−ờng khi ch−a nối mạch bảo vệ.
* Điện thế làm việc là điện thế thực tế của protector trong mạch bảo vệ cụ thể và tại môi tr−ờng cụ thể.
b) Dung l−ợng điện hóa Q [A.h/kg]:
] / . [ 1000 . 3600 1 . . Ah kg A nF Q=η (1.16)
Trong đó: η là hiệu suất điện hóa của protector (η < 1); A nguyên tử l−ợng của kim loại làm protector; 3600 là thời gian 1h = 3600s;
1000 là khối l−ợng 1kg = 1000 g.
Thời gian bảo vệ (t) của protector xác định theo công thức:
] [ . . h S i Q m t= pro (1.17)
Trong đó: mpro, Q lần l−ợt là khối l−ợng của protector [kg] và dung l−ợng của protector [A.h/kg];
iprolà mật độ dòng hòa tan của protector, [A/dm2];
S là diện tích bề mặt làm việc trung bình của protector, [dm2].
c) Xu h−ớng thụ động hóa: Nếu vật liệu protector bị thụ động, dung l−ợng điện hóa và các tính chất bảo vệ khác sẽ bị giảm.
26
d) Hiệu suất bảo vệ η [%]:Là tỷ số giữa dung l−ợng thực tế và dung l−ợng lý thuyết. Hiệu suất nói lên mức độ hữu ích của protector. Giá trị này nhỏ hơn 1 hay 100% phụ thuộc vào các thông số môi tr−ờng, thiết kế bảo vệ catốt, thiết kế và lựa chọn loại protector có tối −u hay không.
e) Tổ chức tế vi của protector: Cấu trúc tế vi quyết định khả năng hòa tan đồng đều của protector, do đó ảnh h−ởng đến dung l−ợng điện hóa của protector. Nếu protector hòa tan không đều (bị hòa tan hoặc rơi thành từng mảng), thì kim loại hòa tan không chuyển hoàn toàn thành điện l−ợng, làm cho protector có dung l−ợng điện hóa thấp. Tổ chức tế vi có hiệu quả nhất của protector là tổ chức một pha dung dịch rắn.