Mô phỏng đoạn chương băng tải thu gom hành lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phát triển hệ thống điều khiển giám sát hệ thống xử lý hành lý tại các sân bay ở việt nam (Trang 104 - 107)

Lê Văn Nguyên – CB120361

91

Hình 3.7: thể hiện trạng thái ban đầu trước khi chạy băng tải thu gom hành lý. Bộ khởi động ở chế độ tự động. các cảm biến số 2 băng tải 2 các kênh check in không bị che.

Hình 3.8: Kết quả khi có cảm biến 2 băng tải 2 bị che

Khi có 1 trong các cảm biên số 2 băng tải 2 bị che. Băng tải thu gom hành lý chạy.

Hình 3.9: Kết quả khi tất cả các cảm biến số 2 băng tải 2 không bị che

Lê Văn Nguyên – CB120361

92

Hình 3.10: Kết quả sau khi timer đếm ngược về 0

Nếu trong 50s mà không có hành lý che các cảm biến số 2 băng tải 2 check in thì băng tải thu gom hành lý dừng.

Kiểm tra phần đo chiều dài di chuyển của băng tải thu gom hành lý. Bộ phát xung PPI được kết nối với địa chỉ đầu vào I32.3. ta sử dụng một bộ đếm tiến để đếm xung. Khi có 9 xung. Tức là băng tải thu gom hành lý di chuyển được 9m. tạo trễ 1s ( thời gian để hành lý từ các băng tải số 2 vào được băng tải thu gom hành lý. Sau khi trễ xóa bộ nhớ bộ đếm để đếm lại từ đầu.

Quá trình mô phỏng được thể hiện trong các hình sau:

Lê Văn Nguyên – CB120361

93

Ta tick vào bít i32.3 để giả tín hiệu xung của PPI. Khi đó bộ đếm C1 sẽ đếm tiếng. khi C1 đếm đến 9 thì set ô nhớ M40.1 =1 báo băng tải thu gom đã di chuyển được 9m.

Hình 3.12: Kết quả khi timer đếm đến giá trị đặt

Khi băng tải đi được 9m thì tạo trễ 1s để reset bộ đếm và lặp lại chu kỳ đếm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phát triển hệ thống điều khiển giám sát hệ thống xử lý hành lý tại các sân bay ở việt nam (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)