Lựa chọn thiết bị cho khu vực kiểm tra hành lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phát triển hệ thống điều khiển giám sát hệ thống xử lý hành lý tại các sân bay ở việt nam (Trang 49 - 52)

BT4 Máy x-ray BT5 BT6 BT 7 BT 8 BT7-pec1 BT7-pec2 BT6-pec2 BT6-pec1 BT8-PEC BT 5 -P EC BT 4 -P EC BT thu gom hành lý

Collection pec CẢM BIẾN GIỚI HẠN CHIỀU CAO

Hình 2.18 Sơ đồ bố trí băng tải phòng kiểm tra hành lý PEC : cảm biến quang; BT băng tải

Khu vực kiểm tra hành lý gồm có Băng tải 4,5,6,7,8 và 1 máy Xray.

Máy X-ray.

+ Máy X-ray làm nhiệm vụ soi x-quang kiểm tra bên trong hành lý.

+Máy X-ray được kết nối với PLC như sau:

Bảng 2.2 Tín hiệu truyền giữa X-ray và PLC

x-ray PLC Mô tả

Status active : Hành lý đang được kiểm tra

Ready to receive : X-ray sẵn sàng nhận hành lý từ BT4 Accepted : Hành lý thỏa mãn ( clear)

Rejected : Hành lý không thỏa mãn cần kiểm tra thêm (unclear)

x-ray ready: Máy X-ray sẵn sàng làm việc

Lê Văn Nguyên – CB120361

36

PLC X-Ray Mô tả

Request to send: Băng tải 4 sẵn sàng chuyển hành lý tới Máy x-ray

Inject lane : yêu cầu chuyển hành lý tới BT5 BHS Ready: hệ thống sẵn sàng làm việc

BHS fault: hệ thống check in chưa sẵn sàng làm việc

E-STOP

I-INJECT T-TRANSFER CLEAR UNCLEAR

E-STOP

OFF

ON

BHS READY E-STOP FAUT

BAGGAGE CLEAR BAGGAGE UNCLEAR

Hình 2.19: Bảng điều khiển tại máy X-ray.

Trên hình 2.19 bảng điều khiển gồm có các đèn led hiển thị, 1 chuyển mạch on/off, 1 nút E-stop, nút I-Inject, nút T transfer.

+ Chuyển mạch ON/OFF có tác dụng bật tắt nguồn

+ I-inject : chuyển hành lý từ X-ray sang băng tải take away

+ T-transfer: Chuyển hành lý từ băng tải 2 sang máy X-ray

+ E-stop: Nút dừng khẩn cấp.

Lê Văn Nguyên – CB120361

37

+ UNCLEAR : nút bấm dùng để xác nhận hành lý cần kiểm tra lại

Sơ đồ mạch của Bảng điều khiển

ET200s module 4DI/4DO

Hành lý Đang được kiểm tra

Sẵn sàng Nhận hành lý Hành lý ok Hành lý Không ok IN 0 IN 1 IN 2 IN 3 OUT 0 OUT 1 OUT 2 OUT 3

Yêu cầu gửi Hành lý Vào Xray

Yêu cầy chuyển Hành lý Tới BT5

BHS

ready BHS Lỗi

ET200s module 4DI/4DO

X-ray ready Xray lỗi

IN 0 IN1 IN 2 IN3 OUT 0 OUT 1

OUT2 OUT3

E-stop

Hình 2.20 Sơ đồ nguyên lý điều khiển truyền tín hiệu giữa máy X-ray và PLC

Thiết kế lựa chọn thiết bị cho băng tải 4,5,6,7,8.

Băng tải 4,5,8 là các băng tải chỉ chạy 1 chiều có cấu tạo giống nhau. Bao gồm 1 cảm biến quang và động cơ được điều khiển bởi PLC thông qua bộ khởi động động cơ ( Motor starter). Chọn MOTOR STARTER là của hãng Siemens loại M200D công suất 0-5kw giống như băng tải thu gom hành lý phía trên

Lê Văn Nguyên – CB120361 38 BT-PEC in2 in3 M AS-I cable UVW spare

Motor starter 4DI/4O In 0: MS auto

In 1: MS fault Out 0: motor fwr

~ ABC

Hình 2.21: Sơ đồ nguyên lý điều khiển băng tải 4,5,8

Băng tải số 6,7 là băng tải có thể chạy 2 chiều bao gồm 2 cảm biến quang và động

cơ 3 pha được điều khiển bởi PLC thông qua bộ khởi động động cơ.

BT-PEC1 in2 in3 M AS-I cable UVW BT-PEC2

Motor starter 4DI/4O In 0: MS auto

In 1: MS fault

OUT 0: MOTOR FWR OUT 1: MOTOR REV ~ ABC

Hình 2.22: Sơ đồ nguyên lý điều khiển băng tải 6,7

Chọn MOTOR STARTER là của hãng Siemens loại M200D công suất 0-5.5kw

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phát triển hệ thống điều khiển giám sát hệ thống xử lý hành lý tại các sân bay ở việt nam (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)