Quy trình thẩm định dựán của Ngân hàng

Một phần của tài liệu 207 THẨM ĐỊNH dự án đầu tư VAY vốn (Trang 45)

Căn cứ để tiến hành công tác thẩm định phải được thu thập đầy đủ giúp cán bộ thẩm định có cái nhìn tổng quát về doanh nghiệp cũng như hoạt động của doanh nghiệp cần đầu tư. Các nguồn thông tin chính của cán bộ tín dụng bao gồm:

Căn cứ vào tài liệu, hồ sơ do khách hàng cung cấp

Căn cứ vào thông tin thu thập được trong quá trình phỏng vấn, kiểm tra thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn.

Thông tin từ các nguồn khác: CIC, cơ quan quản lý doanh nghiệp,… Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu của chi nhánh vì vậy hoạt động thẩm định dự án có vai trò rất quan trọng, đó là cơ sở để quyết định hạn mức cho vay, thời gian cho vay để giảm thiểu được rủi ro nhất định cho chi nhánh và mang lại sự hài lòng nhất cho khách hàng. Vì vậy hoạt động thẩm định dự án phải theo một quy trình nghiệp vụ cụ thể gồm những bước:

sản phẩm và các dịch vụ của SHB từ khách hàng. Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng, cán bộ quan hệ khách hàng lập hồ sơ tín dụng gồm:

Giấy đề nghị vay vốn

Hồ sơ pháp lý của khách hàng

Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng

Hồ sơ về dự án, phương án kinh doanh

Hồ sơ đảm bảo tiền vay

Khi tiếp nhận hồ sơ, cán bộ quan hệ khách hàng lập phiếu tiếp nhận hồ sơ

Khai thác thông tin từ CIC: CBTD gửi yêu cầu cho CIC đề nghị cung cấp thông tin về khách hàng, quan hệ tín dụng của khách hàng tại các tổ chức tín dụng đến thời điểm gần nhất.

Gửi hồ sơ cho phòng quản lý rủi ro cấp trên nếu khoản vay phải thẩm định rủi ro độc lập theo quy định của Tổng giám đốc

Bước 2: Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn, dự án đầu tư, biện pháp bảo đảm tiền vay.

Đánh giá chung về khách hàng

Tình hình tài chính của khách hàng

Chấm điểm tín dụng khách hàng

Phân tích, đánh giá dự án đầu tư

Đánh giá về tài sản đảm bảo

Xem xét các báo cáo tài chính

Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa

Đối với dự án có quy mô lớn, phức tạp thì cán bộ thẩm định báo cáo với lãnh đạo phòng để trình GĐ hoặc PGĐ xem xét, quyết định mua thông tin, thuê cơ quan tư vấn có chức năng thẩm định để thẩm định độc lập (nếu cần)

Bước1: Tiếp nhận hồ sơ vay và lập hồ sơ tín dụng. Bước 2 : Tiến hành thẩm định KH vay vốn, DADT.. Bước 3: Tiến hành lập tờ trình thẩm định Bước 5: Tiến hành trình duyệt khoản vay Bước 4: Tiến hành tái thẩm định khoản vay

tiến hành lập tờ trình thẩm định lên cấp có thẩm quyền. Tùy theo từng DAĐT cụ thể các cán bộ thẩm định sẽ lựa chọn những nội dung chính để thể hiện rõ hiệu quả tài chính cũng như khả năng trả nợ của khách hàng trong tờ trình thẩm định.

Bước 4: Tiến hành tái thẩm định khoản vay

Cán bộ thẩm định sẽ tiến hành tái thẩm định lại toàn bộ nội dung của hồ sơ vay vốn một cách độc lập. Trường hợp cần thiết, cán bộ thẩm định có thể đi thẩm định trực tiếp hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ, tài liệu và giải trình những nội dung chưa rõ.

Bước 5: Tiến hành trình duyệt khoản vay

Giám đốc dựa vào tờ trình quyết định cho vay hay không đồng ý cho vay. Nếu không cho vay sẽ nêu rõ lí do chuyến đến bộ phận liên quan để thông báo với khách hàng. Nếu cho vay sẽ tiếp tục làm thủ tục tiến hành cho vay.

Tóm lại, quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng SHB – chi nhánh Hàn Thuyên có thể được mô phỏng theo sơ đồ sau đây:

Từviệc nghiên cứu và quá trình thực tập tại Chi nhánh, đưa em đến những nhận xét chủ quan sau:

-Quy trình thẩm định tại chi nhánh là hợp lý, đảm bảo tính thống nhất, có tính chuyên môn hóa trong từng khâu của quy trình thẩm định, tiết kiệm được nhiều thời gian trong công việc. Do đó, việc cung ứng và giải ngân cho khách hàng được thực hiện một cách nhánh chóng mà vẫn đảm bảo mức rủi ro ở mức thấp nhất, đem lại tâm lý thoải mái cho KH khi đến giao dịch tại ngân hàng.

-Quy trình thẩm định với những bước của rút ngắn, tương đối gọn nhẹ, rõ rang mà vẫn đầy đủ, hợp lý.

-Có thể nói quy trình thẩm định tại Chi Nhánh được xây dựng khá chặt chẽ, các bước các công đoạn được đầu tư khá bài bản, logic từ việc hướng dẫn KH làm hồ sơ vay, thẩm định khách hàng, đến thẩm định dự án, lập thành tờ trình… Quy trình thẩm định rõ ràng như vậy sẽ làm cho công tác thẩm định được diễn ra thuận lợi, dễ dàng. Quy trình này được áp dụng trên toàn bộ hệ thống và được cán bộ thẩm định thực hiện nghiêm túc.

Hạn chế:

- Trong nội dung thẩm định của Chi Nhánh chưa có sự hướng dẫn chi tiết đối với việc thu thập các thông tin định tính. Điều này sẽ dẫn đến việc bỏ sót các thông tin quan trọng khiến cho việc đánh giá nhận định của CBTD chưa thật sự sâu sắc và đầy đủ

- Do số lượng CBTD còn thiếu nên một cán CBTD có thể phụ trách nhiều lĩnh vực dẫn tới chất lượng thẩm định chưa cao.

- Một số CBTD do chưa am hiểu thật sầu về tín dụng nên trong quá trình hướng dẫn thủ tục vay vốn cho khách hàng còn mắc lỗi, hay trong quá trình thu nhận hồ sơ thẩm định, còn nhầm lẫn giữa các văn bản giấy tờ, cũng như trong quá trình thẩm định còn bỏ qua các chỉ tiêu tài chính quan trọng.

- CBTD còn chưa thật sự linh động trong việc tìm hiểu các thông tin ngoài các thông tin truyền thống, do đó trong quá trình còn tồn tại các bất cập, thiếu thông tin, thời gian thẩm định kéo dài.

Trước khi đi vào thẩm định thì CBTD phải thu tập đầy đủ hồ sơ và các thông tin do KH cung cấp.

a. Tư cách và năng lực pháp lý/pháp nhân, năng lực điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng

- Đánh giá lịch sử hoạt động của khách hàng: đánh giá chung về khả năng hiện tại cũng như tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong tương lai để biết liệu công ty có thể đứng vững trước những biến động của thị trường cũng như khả năng mở rộng hoạt động trong thời gian tới.

- Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý của khách hàng.

- Đánh giá năng lực quản trị điều hành của Ban lãnh đạo: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý, uy tín của người ra quyết định.

b. Đánh giá tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng

- Thông tin cơ bản:

 Kiếm tra sự phù hợp của ngành nghề ghi trong ĐKKD với ngành nghề KD hiện tại, phù hợp với dự án, phương án dự kiến vay vốn.

 Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp.

 Vị thế, danh tiếng và uy tín của khách hàng trên thị trường.

 Các đối thủ cạnh tranh của khách hàng.

 Chiến lược kinh doanh trong thời gian tới của doanh nghiệp. - Tình hình sản xuất kinh doanh

 Đánh giá năng lực sản xuất: thực trạng của máy móc thiết bị, nhà xưởng, công nghệ sản xuất hiện tại, công suất hoạt động, chất lượng sản phẩm.

theo năm về số lượng và giá trị; những thay đổi về doanh thu.

 Đánh giá phương thức tiêu thụ và mạng lưới sản phẩm. c. Phân tích triển vọng của khách hàng

Sử dụng phương pháp phân tích SWOT nhằm phân tích ngắn gọn điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với khách hàng.

d. Phân tích quan hệ tín dụng của khách hàng với ngân hàng

- Phân tích quan hệ giao dịch của khách hàng với SHB trong tất cả các loại sản phẩm trong kỳ vừa qua.

- Xem xét quan hệ tín dụng của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác.

- Đánh giá lợi ích trong mối quan hệ với khách hàng, tính toán lợi nhuận đối với SHB

e. Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng

- Kiểm tra tính khớp đúng, hợp lý của báo cáo tài chính: - Báo cáo tài chính có đầy đủ không, đã được kiểm toán chưa - Kiểm tra Báo cáo kết quả kinh doanh

- Phân tích tài chính khách hàng: Một số chỉ tiêu phân tích tài chính khách hàng như:

- Chỉ tiêu thanh khoản - Nhóm chỉ tiêu hoạt động

- Nhóm chỉ tiêu về cân nợ và cơ cấu tài sản, nguồn vốn

Nhận xét:

 Ưu điểm:

- Nội dung thẩm định khách hàng vay vốn được phân chia thành các mục rõ ràng giúp cho công tác thẩm định được diễn ra nhanh chóng, không bị

xảy ra với khách hàng.

- Bên cạnh đó, việc thẩm định được tổ chức theo từng ngành, hay nhóm ngành, tùy thuộc vào nguồn lực, nhu cầu và quy mô của KH đã giúp chuyên môn hóa trong quá trình quản lý, cũng như năng lực quản lý của từng cán bộ được tạp trung vào một số ngành phân công góp phần đẩy nhanh quá trình thẩm định.

Hạn chế:

- Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập thông tin của khách hàng thông qua các biện pháp thu thập trực tiếp hay gián tiếp, song cơ sở thông tin dùng để phân tích chủ yếu dựa trên tài liệu mà khách hàng gửi đến. Trong nhiều trường hợp thông tin này không thật sự khách quan vì trong nhiều trường hợp để chấp thuận cho vay, chủ đầu tư đã cố tình đưa ra các số liệu sai lệch nhàm khả quan tình hình tài chính của DN

- Sự phối hợp thông tin giữa các thành viên cũng chưa chặt chẽ thường xuyên, khối lượng công việc thường rất lớn nên các cá nhân thường độc lập tìm kiếm thông tin, ít có sự hỗ trợ, tương tác lẫn nhau. Điều này ảnh hưởng 1 phần không nhỏ đến thời gian thẩm định của dự án.

2.2.3.2. Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng

a. Tổng quan về dự án:

- Đánh giá về vị trí thực hiện dự án, sự hoàn chỉnh của hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu vực để phục vụ cho dự án

- Mục đích của dự án

- Sự cần thiết phải đầu tư dự án

- Đánh giá trên phương diện kỹ thuật của dự án - Thời gian thực hiện dự án

 Hồ sơ đất đai

 Hồ sơ quy hoạch

 Hồ sơ Lập dự án

 Hồ sơ thiết kế cơ sở

 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công

 Hồ sơ thỏa thuận khác

- Đánh giá về tính hợp lý của TMĐT

 Về chi phí thuê đất và thủ tục cấp phép đầu tư

 Chi phí xây dự  Chi phí thiết bị  Chi phí quản lý dự án  Chi phí tư vấn  Chi phí khác  Dự phòng phí

- Thẩm định về cơ cấu nguồn vốn

 Tỉ lệ vốn tự có và vốn vốn vay

 Kế hoạch tiến độ cáp vốn vay cúa SHB - Kế hoạch và doanh thu của dự án

Trên cơ sở năng lực thi công, hợp đồng công ty đàm phám, cơ sở nền tảng khách hàng đầu ra đã xây dựng từ nhiều năm trước đó, đánh giá phân tích nhu cầu tiềm năng của địa bàn và nhu câu sản phẩm của các địa bàn lân cận. Từ đó, xây dựng và đặt mục tiêu kế hoạch doanh thu đối với từng sản phẩm trong suốt vòng đời dự án.

 Kế hoạch tiêu thụ/ Bán hàng trong thời gian tới

 Định hướng thị trường trong các năm tới của sản phẩm

 Các lợi thế sản phẩm của công ty

- Chi phí hoạt động sau khi hoàn thành xây dựng nhà máy

 Khấu hao

 Chi phí lãi vay đầu tư

 Chi phí quản lý, bán hàng…..

c. Đánh giá thị trường đầu vào – đầu ra của dự án

- Tùy vào sản phẩm đầu ra mà việc thẩm định cung – cầu cần được đánh giá theo phạm vi, khu vực địa lý của thị trường; để đánh giá tính hợp lý về quy mô, công suất và khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án cần xác định chính xác khoảng trống thị trường tổng thể và thị trường mục tiêu.

Mức cầu về sản phẩm, dịch vụ đầu ra: Dự báo mức cầu trong tương lai trên cơ sở ước tính: Nhu cầu hiện tại, mức tiêu thụ gia tăng hàng năm của thị trường nội địa và khả năng xuất khẩu của sản phẩm dự án.

Mức cung về sản phẩm, dịch vụ đầu ra: Xác định mức cung tại thời điểm thẩm định và dự tính khả năng cung ứng trong tương lai.

 Xác định năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm của các nhà sản xuất trong nước, công suất của các dự án sản xuất sản phẩm tương tự đang đầu tư.

 Mức độ gia tăng tổng cung sản phẩm trong quá khứ, khả năng sản phẩm dự án có thể bị thay thế bởi các sản phẩm khác có tính năng tương tự.

cung của toàn thị trường trong nước hiện tại và dự kiến khả năng nhập khẩu sản phẩm trong thời gian tới.

 Thị trường mục tiêu, khả năng cạnh tranh, chất lượng, giá cả của sản phẩm dự án

 Đánh giá sự hợp lý của thị trường mục tiêu dự kiến của chủ đầu tư.

 Đánh giá mức độ cạnh tranh và năng lực của các đối thủ lớn trên thị trường mục tiêu.

 Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án trên thị trường.

 Đối với sản phẩm tiêu thụ tại thị trường nội địa: về hình thức, mẫu mã, chất lượng sản phẩm dự án so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường, phù hợp với thị hiếu và xu hướng tiêu dùng hay không, giá cả sản phẩm có phù hợp với xu hướng thu nhập, khả năng tiêu thụ hay không,…

 Đối với sản phẩm tiêu thụ tại thị trường nước ngoài: Ưu thế/hạn chế về hình thức, mẫu mã, chất lượng, mức độ đa dạng, cách bảo quản, vận chuyển… của sản phẩm dự án trên thị trường xuất khẩu.

 Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối

- Xác định phương thức tiêu thụ sản phẩm dự án, có cần mạng lưới phân phối hay không, phương thức bán hàng là trả ngay hay trả chậm,…

 Dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm dự án

 Đưa ra dự kiến về khả năng tiêu thụ sản phẩm khi dự án đi vào hoạt động theo các tiêu chí sau:

 Tính hợp lý của thị trường mục tiêu dự kiến so với cân đối cung – cầu từng vùng, miền.

mục tiêu, nhóm khách hàng mục tiêu để đáp ứng nhu cầu và sự biến động của thị trường.

d. Thẩm định hiệu quả của dự án

Phương pháp tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

Trong quá trình tính toán, có 2 nhóm chỉ tiêu cần được đề cập, đó là

NPV

IRR

- Giả định các trường hợp NPV và IRR thế nào khi công suất dự án thay đổi

- NPV và IRR sẽ thế nào khi chi phí sản xuất thay đổi

- NPV thế nào khi chi phí sản xuất và công xuất cùng thay đổi - NPV và IRR thế nào khi giá bán thay đổi.

e. Đánh giá nhu cầu vay vốn của khách hàng - Xác định giá trị cấp tín dung

- Đánh giá về thời hạn vay và kỳ trả nợ - Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng

 Tài sản đảm bảo

 Lợi ích thu được từ KH khi cấp tín dụng

 Rủi ro và biện pháp hạn chế f. Đưa ra kết luận và đề xuất

- Kết luận:  Tư cách pháp lý

Một phần của tài liệu 207 THẨM ĐỊNH dự án đầu tư VAY vốn (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w