Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019

Một phần của tài liệu 207 THẨM ĐỊNH dự án đầu tư VAY vốn (Trang 41)

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, Chi nhánh Hàn Thuyên giai đoạn 2017-2019 được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn phân loại theo kỳ hạn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Hàn Thuyên giai đoạn 2017-

2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 So sánh 2018/201 7 So sánh 2019/201 8 Giá trị Tỷ trọ ng Giá trị Tỷ trọ ng Giá trị T tr ọn g Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Tổng vốnhuyđộng 1.55 0 100 % 1.7 90 100% 2.06 0 100% 240 15,5% 270 15,1% Ngắn hạn 1.40 9 90, 9% 1.5 84, 2 88,5% 1.78 1,9 86,5% 175, 2 12,4% 197, 75 12,5% Trung vàdàihạn 141, 05 9,1 % 205 ,9 11,5% 278, 1 13,5% 64,8 45,9% 72,2 5 35,1%

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng SHB – Chi nhánh Hàn Thuyên)

Theo dõi bảng 2.1 chúng ta có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của SHBChi nhánh Hàn Thuyên trong giai 2017-2019 tăng trưởng cao và đều.Năm 2018 tổng nguồn vốn huy động của SHB Chi nhánh Hàn Thuyên tăng 240 tỷ đồng tương ứng 15,5% so với năm 2017. Đây là mức tăng trưởng cao. Năm 2019 tổng nguồn vốn huy động của SHB Chi nhánh Hàn Thuyên tăng 270 tỷ đồng tương ứng 15,1% so với năm 2018. Tỷ lệ tăng trưởng huy động vốn giảm nhẹ

so với năm 2018. Trong giai đoạn 2017-2019 mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt trong huy động vốn của các tổ chức tín dụng nhưng bằng lỗ lực của mình SHB Chi nhánh Hàn Thuyên trong hoạt động huy động vốn của mình vẫn đạt mức tăng trưởng cao và ổnđịnh.

Nguồn vốn huy động của SHB Chi nhánh Hàn Thuyên trong giai đoạn 2017- 2019 tuy có mức tăng trưởng cao và ổn định nhưng cơ cấu kỳ hạn vốn huyđộng không đều. Trong giai đoạn 2017-2019 với chính sách lãi suất huy động của NHNN ổn định chúng ta thấy nguồn vốn huy động trung và dài hạn của Chi nhánh tỷ lệ trong tổng nguồn vốn huy động tăng từ 9,1% lên 13,5% tổng nguồn vốn huyđộng.

Trong giai đoạn 2017-2019 hoạt động huy động vốn của SHB Chi nhánh Hàn Thuyên tăng trưởng đều và bên vững. Nhưng cơ cấu nguồn vốn huy động theo các nguồn huy động không đồng đều được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo nguồn huy động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Hàn Thuyên giai đoạn 2017-2019

Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 So sánh 2018/201 7 So sánh 2019/201 8 Giá trị T trọ ng Giá trị T trọ ng Giá trị T tr ọn g Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Tổng vốn huy động 1.550 10 0% 1.790 100% 2.060 100% 240 15,5% 270 15,1% Nguồn từ các TCKT 713 46, 0% 751,8 42,0% 854,9 41,5% 38,8 5,4% 103,1 13,7%

Nguồn dân cư 837 54,

0%

1.038,2 58,0% 1.205,1 58,5% 201,2 24,0% 166,9 16,1%

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng SHB – Chi nhánh Hàn Thuyên)

Từ bảng 2.2 chúng ta có thể thấy, theo cơ cấu vốn huy động theo nguồn vốn huy động của SHB Chi nhánh Hàn Thuyên giai đoạn 2017-2019 không đồng đều. Năm 2017 huy động nguồn TCKT của Chi nhánh đạt 713 tỷ đồng chiếm 46% tổng nguồn vốn huy động, huy động từ nguồn dân cư đạt 837 tỷ đồng chiếm 54% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2018, nguồn TCKT của Chi nhánh đạt 751,8 tỷ đồng chiếm 42% tổng nguồn vốn huy động, huy động từ nguồn dân cư đạt 1.038,2 tỷ đồng chiếm 58% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2019, nguồn ngắn TCKT của Chi nhánh đạt 854,9 tỷ đồng chiếm 41,5% tổng nguồn vốn huy động, huy động nguồndân cư đạt 1.205 tỷ đồng chiếm 58,5% tổng nguồn vốn huy động. Trong giai đoạn 2017-2019 tỷ lệ nguồn vốn huy động từ dân cư trên tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng trưởng từ 54% năm 2017 lên 58,5% năm2019.

2.1.5.2 Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, trong giai đoạn 2017-2019 hoạt động tín dụng của SHB Chi nhánh Hàn Thuyên được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.3: Hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội Chi nhánh Hàn Thuyên, 2017-2019 Đơn vị tính: tỷ đồng , % Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 So sánh 2018/2017 So sánh 2019/2018 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Tổng dư nợtín dụng 1.085 10 0% 1.288 100% 1.545 100% 203 18,7% 257 20,0% Ngắn hạn 787,71 72, 6% 946,7 73,5% 1.143,3 74,0% 158,97 20,2% 196.62 20,8% Trung vàdài hạn 297,29 27, 4% 341,3 26,5% 401,7 26,0% 44,03 14,8% 60.38 17,7%

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng SHB – Chi nhánh Hàn Thuyên)

Theo dõi bảng 2.3 chúng ta có thể thấy tổng dư nợ tín dụng của SHB Chi nhánh Hàn Thuyên trong giai 2017-2019 tăng trưởng cao và đều. Năm 2017 tổng dư nợ của SHB Chi nhánh Hàn Thuyên là 1.085 tỷ đồng. Năm 2018 tổng dư nợ của SHB Chi nhánh Hàn Thuyên là 1.288 tỷ đồng tăng 203 tỷ đồng tương ứng 18,7% so với năm 2017. Đây là mức tăng trưởng cao. Năm 2019 tổng dư nợ của SHB Chi nhánh Hàn Thuyên là 1.545 tỷ đồng tăng 257 tỷ đồng tương ứng 20% so với năm 2018. Trong giai đoạn 2017-2019 mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động kinh doanh.

Sài Gòn – Hà Nội – CN Hàn Thuyên

2.2.1. Một số dự án tiêu biểu Chi nhánh đã cho vay thời gian qua

 Dự án xây dựng nhà máy gạo An Giang - CTCP Gạo hạnh phúc -mức cho vay 900 tỷ

 Dự án nhà máy Cơ khí công nghiệp hỗ trợ Công nghệ cao VMECO – Công ty Cổ phần Cơ khí môi trường Việt Nam – mức cho vay 161 tỷ đồng.

 Dự án Khu du lịch, dịch vụ sinh thái vùng Hồ Xuân Khanh thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội – CTCP Đầu tư phát triển Hồng Việt – mức cho vay 87 tỷ đồng

2.2.2. Quy trình thẩm định dự án của Ngân hàng

Căn cứ để tiến hành công tác thẩm định phải được thu thập đầy đủ giúp cán bộ thẩm định có cái nhìn tổng quát về doanh nghiệp cũng như hoạt động của doanh nghiệp cần đầu tư. Các nguồn thông tin chính của cán bộ tín dụng bao gồm:

Căn cứ vào tài liệu, hồ sơ do khách hàng cung cấp

Căn cứ vào thông tin thu thập được trong quá trình phỏng vấn, kiểm tra thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn.

Thông tin từ các nguồn khác: CIC, cơ quan quản lý doanh nghiệp,… Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu của chi nhánh vì vậy hoạt động thẩm định dự án có vai trò rất quan trọng, đó là cơ sở để quyết định hạn mức cho vay, thời gian cho vay để giảm thiểu được rủi ro nhất định cho chi nhánh và mang lại sự hài lòng nhất cho khách hàng. Vì vậy hoạt động thẩm định dự án phải theo một quy trình nghiệp vụ cụ thể gồm những bước:

sản phẩm và các dịch vụ của SHB từ khách hàng. Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng, cán bộ quan hệ khách hàng lập hồ sơ tín dụng gồm:

Giấy đề nghị vay vốn

Hồ sơ pháp lý của khách hàng

Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng

Hồ sơ về dự án, phương án kinh doanh

Hồ sơ đảm bảo tiền vay

Khi tiếp nhận hồ sơ, cán bộ quan hệ khách hàng lập phiếu tiếp nhận hồ sơ

Khai thác thông tin từ CIC: CBTD gửi yêu cầu cho CIC đề nghị cung cấp thông tin về khách hàng, quan hệ tín dụng của khách hàng tại các tổ chức tín dụng đến thời điểm gần nhất.

Gửi hồ sơ cho phòng quản lý rủi ro cấp trên nếu khoản vay phải thẩm định rủi ro độc lập theo quy định của Tổng giám đốc

Bước 2: Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn, dự án đầu tư, biện pháp bảo đảm tiền vay.

Đánh giá chung về khách hàng

Tình hình tài chính của khách hàng

Chấm điểm tín dụng khách hàng

Phân tích, đánh giá dự án đầu tư

Đánh giá về tài sản đảm bảo

Xem xét các báo cáo tài chính

Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa

Đối với dự án có quy mô lớn, phức tạp thì cán bộ thẩm định báo cáo với lãnh đạo phòng để trình GĐ hoặc PGĐ xem xét, quyết định mua thông tin, thuê cơ quan tư vấn có chức năng thẩm định để thẩm định độc lập (nếu cần)

Bước1: Tiếp nhận hồ sơ vay và lập hồ sơ tín dụng. Bước 2 : Tiến hành thẩm định KH vay vốn, DADT.. Bước 3: Tiến hành lập tờ trình thẩm định Bước 5: Tiến hành trình duyệt khoản vay Bước 4: Tiến hành tái thẩm định khoản vay

tiến hành lập tờ trình thẩm định lên cấp có thẩm quyền. Tùy theo từng DAĐT cụ thể các cán bộ thẩm định sẽ lựa chọn những nội dung chính để thể hiện rõ hiệu quả tài chính cũng như khả năng trả nợ của khách hàng trong tờ trình thẩm định.

Bước 4: Tiến hành tái thẩm định khoản vay

Cán bộ thẩm định sẽ tiến hành tái thẩm định lại toàn bộ nội dung của hồ sơ vay vốn một cách độc lập. Trường hợp cần thiết, cán bộ thẩm định có thể đi thẩm định trực tiếp hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ, tài liệu và giải trình những nội dung chưa rõ.

Bước 5: Tiến hành trình duyệt khoản vay

Giám đốc dựa vào tờ trình quyết định cho vay hay không đồng ý cho vay. Nếu không cho vay sẽ nêu rõ lí do chuyến đến bộ phận liên quan để thông báo với khách hàng. Nếu cho vay sẽ tiếp tục làm thủ tục tiến hành cho vay.

Tóm lại, quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng SHB – chi nhánh Hàn Thuyên có thể được mô phỏng theo sơ đồ sau đây:

Từviệc nghiên cứu và quá trình thực tập tại Chi nhánh, đưa em đến những nhận xét chủ quan sau:

-Quy trình thẩm định tại chi nhánh là hợp lý, đảm bảo tính thống nhất, có tính chuyên môn hóa trong từng khâu của quy trình thẩm định, tiết kiệm được nhiều thời gian trong công việc. Do đó, việc cung ứng và giải ngân cho khách hàng được thực hiện một cách nhánh chóng mà vẫn đảm bảo mức rủi ro ở mức thấp nhất, đem lại tâm lý thoải mái cho KH khi đến giao dịch tại ngân hàng.

-Quy trình thẩm định với những bước của rút ngắn, tương đối gọn nhẹ, rõ rang mà vẫn đầy đủ, hợp lý.

-Có thể nói quy trình thẩm định tại Chi Nhánh được xây dựng khá chặt chẽ, các bước các công đoạn được đầu tư khá bài bản, logic từ việc hướng dẫn KH làm hồ sơ vay, thẩm định khách hàng, đến thẩm định dự án, lập thành tờ trình… Quy trình thẩm định rõ ràng như vậy sẽ làm cho công tác thẩm định được diễn ra thuận lợi, dễ dàng. Quy trình này được áp dụng trên toàn bộ hệ thống và được cán bộ thẩm định thực hiện nghiêm túc.

Hạn chế:

- Trong nội dung thẩm định của Chi Nhánh chưa có sự hướng dẫn chi tiết đối với việc thu thập các thông tin định tính. Điều này sẽ dẫn đến việc bỏ sót các thông tin quan trọng khiến cho việc đánh giá nhận định của CBTD chưa thật sự sâu sắc và đầy đủ

- Do số lượng CBTD còn thiếu nên một cán CBTD có thể phụ trách nhiều lĩnh vực dẫn tới chất lượng thẩm định chưa cao.

- Một số CBTD do chưa am hiểu thật sầu về tín dụng nên trong quá trình hướng dẫn thủ tục vay vốn cho khách hàng còn mắc lỗi, hay trong quá trình thu nhận hồ sơ thẩm định, còn nhầm lẫn giữa các văn bản giấy tờ, cũng như trong quá trình thẩm định còn bỏ qua các chỉ tiêu tài chính quan trọng.

- CBTD còn chưa thật sự linh động trong việc tìm hiểu các thông tin ngoài các thông tin truyền thống, do đó trong quá trình còn tồn tại các bất cập, thiếu thông tin, thời gian thẩm định kéo dài.

Trước khi đi vào thẩm định thì CBTD phải thu tập đầy đủ hồ sơ và các thông tin do KH cung cấp.

a. Tư cách và năng lực pháp lý/pháp nhân, năng lực điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng

- Đánh giá lịch sử hoạt động của khách hàng: đánh giá chung về khả năng hiện tại cũng như tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong tương lai để biết liệu công ty có thể đứng vững trước những biến động của thị trường cũng như khả năng mở rộng hoạt động trong thời gian tới.

- Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý của khách hàng.

- Đánh giá năng lực quản trị điều hành của Ban lãnh đạo: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý, uy tín của người ra quyết định.

b. Đánh giá tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng

- Thông tin cơ bản:

 Kiếm tra sự phù hợp của ngành nghề ghi trong ĐKKD với ngành nghề KD hiện tại, phù hợp với dự án, phương án dự kiến vay vốn.

 Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp.

 Vị thế, danh tiếng và uy tín của khách hàng trên thị trường.

 Các đối thủ cạnh tranh của khách hàng.

 Chiến lược kinh doanh trong thời gian tới của doanh nghiệp. - Tình hình sản xuất kinh doanh

 Đánh giá năng lực sản xuất: thực trạng của máy móc thiết bị, nhà xưởng, công nghệ sản xuất hiện tại, công suất hoạt động, chất lượng sản phẩm.

theo năm về số lượng và giá trị; những thay đổi về doanh thu.

 Đánh giá phương thức tiêu thụ và mạng lưới sản phẩm. c. Phân tích triển vọng của khách hàng

Sử dụng phương pháp phân tích SWOT nhằm phân tích ngắn gọn điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với khách hàng.

d. Phân tích quan hệ tín dụng của khách hàng với ngân hàng

- Phân tích quan hệ giao dịch của khách hàng với SHB trong tất cả các loại sản phẩm trong kỳ vừa qua.

- Xem xét quan hệ tín dụng của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác.

- Đánh giá lợi ích trong mối quan hệ với khách hàng, tính toán lợi nhuận đối với SHB

e. Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng

- Kiểm tra tính khớp đúng, hợp lý của báo cáo tài chính: - Báo cáo tài chính có đầy đủ không, đã được kiểm toán chưa - Kiểm tra Báo cáo kết quả kinh doanh

- Phân tích tài chính khách hàng: Một số chỉ tiêu phân tích tài chính khách hàng như:

- Chỉ tiêu thanh khoản - Nhóm chỉ tiêu hoạt động

- Nhóm chỉ tiêu về cân nợ và cơ cấu tài sản, nguồn vốn

Nhận xét:

 Ưu điểm:

- Nội dung thẩm định khách hàng vay vốn được phân chia thành các mục rõ ràng giúp cho công tác thẩm định được diễn ra nhanh chóng, không bị

xảy ra với khách hàng.

- Bên cạnh đó, việc thẩm định được tổ chức theo từng ngành, hay nhóm ngành, tùy thuộc vào nguồn lực, nhu cầu và quy mô của KH đã giúp chuyên môn hóa trong quá trình quản lý, cũng như năng lực quản lý của từng cán bộ được tạp trung vào một số ngành phân công góp phần đẩy nhanh quá trình thẩm định.

Hạn chế:

- Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập thông tin của khách hàng thông qua các biện pháp thu thập trực tiếp hay gián tiếp, song cơ sở thông tin dùng để phân tích chủ yếu dựa trên tài liệu mà khách hàng gửi đến. Trong nhiều trường hợp thông tin này không thật sự khách quan vì trong nhiều trường hợp để chấp thuận cho vay, chủ đầu tư đã cố tình đưa ra các số liệu sai lệch nhàm khả quan tình hình tài chính của DN

- Sự phối hợp thông tin giữa các thành viên cũng chưa chặt chẽ thường xuyên, khối lượng công việc thường rất lớn nên các cá nhân thường độc lập tìm kiếm thông tin, ít có sự hỗ trợ, tương tác lẫn nhau. Điều này ảnh hưởng 1 phần không nhỏ đến thời gian thẩm định của dự án.

Một phần của tài liệu 207 THẨM ĐỊNH dự án đầu tư VAY vốn (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w