THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 84 - 85)

kinh doanh.

3.1.THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU Tại Việt Nam, quyền SHCN đối với nhón hiệu (trừnhón hiệu nổi tiếng) chỉ được xỏc lập trờn cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền (Cục SHTT) theo thủ tục đăng ký hoặc cụng nhận đăng kýquốc tế. Đểcúthể đưa ra quyết định cấp hoặc từchối cấp văn bằng bảo hộ, đơn đăng kýnhón hiệu phải trải qua giai đoạn thẩm định hỡnh thức vàthẩm định nội dung. Hiện nay, thuật ngữ "thẩm định" đó được sử dụng để thay thế cho cụm từ"xột nghiệm" trong cỏc văn bản phỏp luật trước khi LSHTT cúhiệu lực.

Sự phỏt triển của nền kinh tế sau hơn 20 năm đổi mới cựng với thực trạng một sốnhón hiệu của Việt Nam bịchiếm đoạt ởnước ngoài làmột trong những điều kiện tỏc động để cỏc chủ thể kinh doanh nhận thức đầy đủ hơn ý nghĩa của việc đăng kýbảo hộnhón hiệu. Do vậy, số lượng đơn đăng ký xỏc lập quyền SHCN đối với nhón hiệu ngày càng gia tăng.

Bảng 3.1: Đơn yờu cầu bảo hộnhón hiệu từnăm 2000 đến năm 2008

Năm Người np đơn Vit Nam Người np đơn nước ngoài Tng s

2000 3.483 2.399 5.882 2001 3.095 3.250 6.345 2002 6.560 2.258 8.818 2003 8.599 3.536 12.135 2004 10.641 4.275 14.916 2005 12.884 5.134 18.018 2006 16.071 6.987 23.058 2007 19.653 7.457 27.110 2008 20.834 6.879 27.713 Ngun: Cc SHTT. Từ năm 2000 đến năm 2008, tổng số đơn đăng ký nhón hiệu tăng lờn

tới 21.831 đơn, gấp 4,7 lần. Trong đú, đơn của người nộp đơn Việt Nam tăng 17.351 đơn, gấp 5,98 lần. Từchỗ đơn của người nộp đơn Việt Nam chỉ chiếm 59,2% so với người nộp đơn nước ngoài thỡ tớnh đến năm 2008, tỷ lệ này đó tăng lờn 75,2%.

Trong cỏc đối tượng SHCN, nhón hiệu gắn chặt nhất với quỏtrỡnh lưu thụng hàng húa. Cúlẽbởi vậy mànhón hiệu cũng đồng thời là đối tượngđược đăng ký bảo hộ chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Tớnh từnăm 2000 tới năm 2008, tổng số đơn đăng ký nhón hiệu là 143.995 đơn; sỏng chế là 16.489 đơn, bằng 11,4% so với số lượng đơn nhón hiệu; giải phỏp hữu ớch là 1.586 đơn bằng 1,1%; kiểu dỏng cụng nghiệp là 11.308 đơn, bằng 7,85%. Chỉ tớnh riờng trong năm 2008, trong tổng số đơn yờu cầu bảo hộ sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, nhón hiệu vàkiểu dỏng cụng nghiệp, đơn nhón hiệu chiếm tỷlệ84%, sỏng chế 10%, kiểu dỏng cụng nghiệp 5%, giải phỏp hữu ớch 1%.

Cở sở dữliệu khổng lồ được tớch tụdần theo năm thỏng là thỏch thức đối với thẩm định viờn nhón hiệu trong việc vừa đưa ra kết luận đỳng đắn về khảnăng phõn biệt của nhón hiệu vừa phải thoả món thời gian thẩm định theo đỳng quy định của phỏp luật. Khụng những thế, sự đa dạng, phong phỳ của cỏc dạng dấu hiệu đó được bảo hộcũng kộo theo sốlượng dấu hiệu bịdự định từchối cấp văn bằng bảo hộ và từ chối chớnh thức việc cấp văn bằng bảo hộ ngày càng nhiều.

3.1.1. Thc tin p dng cc quy định ca php lut Vit Nam vềđiu kin bo hquyn shu cng nghip đối vi nhón hiu trong giai

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 84 - 85)