Khả năng phõn biệt của dấu hiệu với nhón hiệu khỏc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 54 - 71)

* Phương thc đỏnh gikhnăng gõy nhm ln

Theo nguyờn tắc chung, nhón hiệu cú trước càng cútớnh phõn biệt thỡ càng cú khả năng bị gõy nhầm lẫn. Việc đỏnh giỏ dấu hiệu yờu cầu đăng ký trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với một nhón hiệu khỏc (nhón hiệu đối chứng) dựa trờn cơ sở so sỏnh về cấu trỳc, nội dung, cỏch phỏt õm (đối với dấu hiệu chữ), ý nghĩa và hỡnh thức thể hiện của dấu hiệu (đối với cả dấu hiệu chữ và dấu hiệu hỡnh), từ đú đỏnh giỏ tỏc động của tổng thể nhón hiệu tới nhận thức của người tiờu dựng, đồng thời phải tiến hành so sỏnh hàng húa, dịch vụmang dấu hiệu với hàng húa, dịch vụmang nhón hiệu đối chứng. Xỏc định một dấu hiệu xin đăng ký trựng với nhón hiệu đối chứng tương đối dễ dàng nhưng để đỏnh giỏ khả năng tương tự gõy nhầm lẫn được coi là vấn đề khúkhăn nhất trong quỏtrỡnh thẩm định nhón hiệu.

-Đỏnh gidu hiu

Dấu hiệu bị coi là trựng với nhón hiệu đối chứng khi và chỉ khi dấu hiệu đú giống hệt nhón hiệu đối chứng về cấu trỳc, nội dung, ý nghĩa và hỡnh thức thể hiện. Dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu đối chứng nếu: dấu hiệu đú gần giống với nhón hiệu đối chứng về cấu trỳc hoặc nội dung hoặc cỏch phỏt õm hoặc ý nghĩa hoặc hỡnh thức thể hiện đến mức làm cho người tiờu dựng tưởng lầm rằng hai đối tượng đú là một hoặc đối tượng này là biến thể của đối tượng kia hoặc hai đối tượng đú cú cựng một nguồn gốc hoặc dấu hiệu chỉ là bản phiờn õm hoặc dịch nghĩa từ nhón hiệu đối chứng (nếu nhón hiệu đối chứng lànhón hiệu nổi tiếng).

Trong đú, một dấu hiệu bịcoi làtương tự về cấu trỳc so với nhón hiệu đối chứng nếu trong cấu trỳc của dấu hiệu đúchứa toàn bộ hoặc phần chủyếu (phần cú ảnh hưởng, tỏc động lớn nhất tới ấn tượng, khả năng cảm nhận của người tiờu dựng khi tiếp xỳc với hàng húa) của nhón hiệu đối chứng và toàn bộ hoặc phần chủ yếu của nhón hiệu đối chứng bị chứa trong cấu trỳc đú lại tạo thành phần chủ yếu của dấu hiệu. Hay núi cỏch khỏc, cấu trỳc của dấu hiệu được tạo thành bởi việc thờm những thành phần mới thứ yếu vào nhón hiệu đối chứng hoặc vào thành phần chủ yếu của nhón hiệu đối chứng, hoặc bằng cỏch loại bỏthành phần thứyếu khỏi nhón hiệu đối chứng, hoặc thay đổi thành phần thứ yếu của nhón hiệu đối chứng.. Cỏc yếu tố được đỳc rỳt trong thực tiễn thẩm định đơn nhón hiệu bao gồm: 1-sựtương tựcủa sốkýtựvàsắp xếp ký tự. Riờng đối với tiếng Việt là sự tương tự của cỏc từ và sắp xếp cỏc từ;

2- mức độ giống nhau của cỏc õm tiết đứng ở cỏc vị trớ giống nhau; 3-sự tồn tại cỏc kết hợp õm giống nhau vàvị trớ của chỳng; 4- một dấu hiệu nằm trong một dấu hiệu khỏc; 5-tớnh chất mạnh yếu của cỏc thành phần trựng hoặc tương tựnhau; 6-độ dài của dấu hiệu. Thụng thường, trong cỏc dấu hiệu đa õm hoặc cỏc dấu hiệu tương đối dài sẽ tồn tại thành phần cú tớnh phõn biệt cao (thành phần chủ yếu) và thành phần cú tớnh phõn biệt thấp (thành phần thứ yếu). Trong đú, thành phần chủ yếu thường cú tớnh độc đỏo, cỏch phỏt õm đặc biệt và thường là cỏc từtựtạo. Thành phần thứ yếu cú thể ớt nhiều mang tớnh mụ tả (vớ dụ: New Sunrius - Sunrius, Tõn Hoàn Mỹ - Hoàn Mỹ, Acofit Super - Acorfit...) hoặc chứa cỏc tiền tốvàhậu tốthường dựng (Vớ dụ: ol, yn...).

Ngoài ra, kinh nghiệm cho thấy, khi xỏc định khả năng tương tự về cấu trỳc, cỏc tiền tố giống nhau thường quan trọng hơn cỏc hậu tốgiống nhau, nếu hai dấu hiệu trựng nhau ở phần đầu thỡ dễ bị nhầm lẫn hơn nếu chỳng tương tự nhau ở phần cuối. Những từ dài với những chữ đầu giống nhau hay tương tự dễ gõy nhầm lẫn hơn so với những từ ngắn với những chữ cỏi đầu khỏc nhau.

Khi so sỏnh cỏc nhón hiệu, nếu thấy xuất hiện cỏc yếu tố chung thỡ chỳng ta cần phải xem xột tới khả năng cú cỏc nhón hiệu khỏc thuộc sở hữu của cỏc chủ thể khỏc nhau cựng sử dụng yếu tố chung này hay khụng. nếu đỳng vậy, người tiờu dựng sẽ trở nờn quen thuộc với cỏc yếu tố chung đú và họ sẽ khụng quan tõm đến chỳng như một thành tố phõn biệt của nhón hiệu. Tuy nhiờn, nếu tất cả cỏc nhón hiệu cú cỳng yếu tố chung đều được đăng ký bởi một chủ sở hữu dưới dạng nhón hiệu liờn kết thỡ sẽ ảnh hưởng tới khả năng phõn biệt. Bởi người tiờu dựng sẽ lầm tưởng dấu hiệu đang được thẩm định với cỏc nhón hiệu đú cú cựng nguồn gốc. Dự vậy, việc một chủ thể sử dụng một chuỗi cỏc nhón hiệu liờn kết cúcựng yếu tốchung khụng đủ để loại bỏcỏc đối thủcạnh tranh sửdụng cỏc yếu tố đú như một thành phần của nhón hiệu nếu xột vềtổng thểlàrất khỏc nhau. Dấu hiệu bị coi là tương tự về ý nghĩa với nhón hiệu đối chứng nếu toàn bộ hoặc phần chủ yếu của dấu hiệu vànhón hiệu đối chứng đều cú cựng nội dung, cựng diễn đạt một đối tượng hoặc diễn đạt hai đối tượng tương tự nhau. Ngược lại, sựkhỏc biệt về nghĩa cú thểloại trừkhả năng nhầm lẫn giữa hai hàng húa màthụng thường xột vềmặt cấu trỳc được coi làtương tự(vớdụ: Star vàStart). Hai dấu hiệu thuộc hai ngụn ngữkhỏc nhau nhưng cúcựng nghĩa tiếng Việt thỡvẫn cúthểcoi làtương tự. Tuy nhiờn, chỉ ỏp dụng với những ngụn ngữ được quy ước là thụng dụng tại Việt Nam (hiện nay hai ngụn ngữ được cụng nhận chớnh thức là Anh, Phỏp). Vớdụ: White flowers - Fleurs Blanches. Đối với hai dấu hiệu là tiếng Việt và Hỏn nụm, cú cựng nghĩa với nhau thỡ được coi làtương tựvới điều kiện chỉ ỏp dụng với cỏc chữHỏn nụm được coi là phổ biến (vớ dụ: Kim tinh - Sao vàng). Trong một số trường hợp, hai dấu hiệu cúcỏch viết khỏc nhau nhưng xột về ý nghĩa là giống nhau hoặc đối lập nhau thỡvẫn cúthểgõy nhầm lẫn (Vớdụ: La Vache qui rit - La vache serieuse).

Trong lý thuyết về nhón hiệu, một dấu hiệu chữ cú thể tương tự với dấu hiệu hỡnh và ngược lại nếu chỳng giống nhau về ý nghĩa và đăng ký cho sản phẩm, dịch vụtrựng nhau. Vớdụ: Dấu hiệu chữ"Elephant" hoặc "con voi"

cú thể bị coi là tự với hỡnh con voi. Nhưng thực tiễn thẩm định cho thấy trường hợp từ chối yếu tố chữvới một yếu tốhỡnh vỡ tương tự về ý nghĩa rất hiếm khi ỏp dụng bởi lẽ luật nhón hiệu khụng trao độc quyền sử dụng một hỡnh ảnh con vật cho một cỏ nhõn hoặc tổ chức. Hơn nữa, luật nhón hiệu đó quy định hai dấu hiệu hỡnh giống nhau về mặt ý nghĩa nhưng được trỡnh bày dưới phong cỏch độc đỏo khỏc nhau thỡ vẫn cú khả năng phõn biệt. Vớ dụ: hỡnh con vịt thụng thường với hỡnh vịt Donal của Walt Disney. Bởi vậy, chủ sở hữu nhón hiệu "Elephant" hoặc "con voi" khụng thể phản đối tất cả cỏc nhón hiệu cúhỡnh con voi thuộc quyền sở hữu của nhiều cỏnhõn tổchức khỏc nhau. Tuy nhiờn, để ngăn ngừa sự hạn chế bảo hộ, chủsở hữu dấu hiệu hỡnh nờn đăng kýbảo hộdấu hiệu làtờn của con vật.

Đối với dấu hiệu hỡnh, nếu giống nhau về mặt ý nghĩa nhưng được trỡnh bày dưới phong cỏch độc đỏo khỏc nhau thỡ vẫn cúkhả năng phõn biệt. Nếu hai dấu hiệu giống nhau về ýnghĩa chung nhưng khỏc nhau về ýnghĩa cụ thểthỡ chỳng lại cúkhảnăng phõn biệt. Vớdụ: Bụng hoa - hỡnh hoa hồng.

Việc đối chiếu nhón hiệu trong ngụn ngữkhỏc làviệc làm thiết yếu trong quỏtrỡnh thẩm định nhón hiệu. Tuy nhiờn, tại Hoa Kỳ, theo học thuyết tiếng nước ngoài tương đương, cỏc tiếng nước ngoài được dịch sang tiếng Anh phải là những ngụn ngữ thụng dụng ở Mỹ. Yếu tố quan trọng nhất để xỏc định nghĩa của một tiếng nước ngoài cú được biết đến rộng rói hay khụng bởi người tiờu dựng Mỹ (được hiểu phải là người cú khả năng am hiểu, thành thạo ngụn ngữ nước ngoài đú) là liệu người tiờu dựng này khi nhỡn thấy tiếng nước ngoài đú cú nghĩ ngay đến nghĩa tiếng Anh tương đương của từ đú khụng. Theo thực tiễn xột nghiệm của Mỹ, thậm chớ nếu nhón hiệu là từ nước ngoài cú nghĩa tương đương trong tiếng Anh với nhón hiệu đó đăng kýthỡsựtương tựvềngữ nghĩa này cũng chỉ làmột khớa cạnh cần xem xột. Sựtương tựvềnghĩa này cú thể sẽ khụng cũn cú ý nghĩa nhiều trong việc đỏnh giỏkhảnăng tương tự gõy nhầm lẫn nếu cỏc nhón hiệu khỏc nhau về cỏch trỡnh bày, cỏch phỏt õm hoặc cỏc yếu tốkhỏc.

Dấu hiệu bị coi là tương tự về hỡnh thức thể hiện với nhón hiệu đối chứng nếu toàn bộ hoặc phần chủyếu của nhón hiệu đối chứng được trỡnh bày theo cựng một phong cỏch, trong đú màu sắc của dấu hiệu được coi là một yếu tốcủa phong cỏch trỡnh bày. Sựtương tựphụthuộc vào ấn tượng tổng thể vềmặt thịgiỏc màdấu hiệu tỏc động tới người tiờu dựng. Cỏc yếu tốcần được xem xột khi thẩm định bao gồm: nội dung và cỏc đặc trưng của hỡnh (hỡnh tả chõn, hỡnh cỏch điệu, biếm họa, trừu tượng...); cỏch trỡnh bày độc đỏo, ýnghĩa mà hỡnh biểu thị, sự phối hợp màu sắc của hỡnh. Hai dấu hiệu hỡnh cú nội dung trỡnh bày giống nhau hoặc cú cỏc thành phần chủ yếu giống nhau thỡ chỳng tương tựvới nhau (kểcả hỡnh hai chiều và hỡnh khối). Nếu hai dấu hiệu cú thành phần đặc trưng chủ yếu chớnh là cỏc màu sắc thỡ sự giống nhau về màu sắc vàcỏch sắp xếp màu sắc sẽdẫn tới khả năng tương tựgõy nhầm lẫn.. Màu sắc trong một sốtrường hợp khụng đúng vai trũchủyếu nhưng chỳng cú tỏc dụng làm tăng hoặc giảm sựtương tựgiữa hai nhón hiệu.

Ngoài ra, hai dấu hiệu cú thể khỏc nhau về ý nghĩa, vớ dụ hỡnh con mốo và hỡnh con bỏo nhưng được trỡnh bày độc đỏo như chõn cựng xỏ giầy, đầu đội mũ và cú điệu bộ giống nhau thỡ giữa hai hỡnh trờn vẫn cú khả năng tương tự.

Sựtương tự vềcỏch trỡnh bày mỹthuật của từ ngữ được xỏc định bởi: cảm tưởng chung về mặt hỡnh họa cú tớnh đến kiểu chữ, dạng trỡnh bày hỡnh họa độc đỏo của chữ; gam màu của chữ... Cỏch trỡnh bày cúthể làm tăng hoặc giảm sựtương tựgiữa cỏc dấu hiệu dạng từngữ.

Tương tự về phỏt õm sẽ xảy ra nếu cỏc nhón hiệu này cú cỏch đọc giống nhau bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài thụng dụng ởViệt Nam. Vớ dụ: Sunseat - Sunsit, Klosyl - Clorxin.

-Đỏnh gihàng húa, dch v

Hai hàng húa hoặc hai dịch vụbị coi làtrựng nhau (cựng loại) nếu cú cựng bản chất (thành phần, cấu tạo...) và cựng chức năng, mục đớch sử dụng hoặc cúbản chất gần giống nhau vàcựng chức năng, mục đớch sửdụng (Điểm

39.9.a Thụng tư01). Nhưvậy, với việc quy định "... bị coi làtrựng nhau (cựng loại)", Thụng tư 01 đó mặc nhiờn khẳng định hàng húa, dịch vụ cựng loại là hàng húa dịch vụ trựng nhau. Ngay sau đú, Thụng tư 01 lại quy định rằng hàng húa, dịch vụ cựng loại cú thể bao gồm hàng húa, dịch vụ cú bản chất (thành phần, cấu tạo) gần giống nhau. Như vậy khụng thống nhất. Khỏi niệm "trựng" cần được hiểu làgiống nhau một cỏch tuyệt đối.

Hai hàng húa hoặc hai dịch vụ bị coi là tương tựnhau khi cúcỏc đặc điểm: tương tự nhau vềbản chất hoặc tương tựnhau vềchức năng, mục đớch sửdụng và được đưa ra thịtrường theo cựng một kờnh thương mại (phõn phối theo cựng một phương thức, được bỏn cựng nhau hoặc cạnh nhau, trong cựng một loại cửa hàng...).

Một hàng húa và một dịch vụ bị coi là tương tự nhau nếu thuộc một hoặc cỏc trường hợp sau: giữa chỳng cú mối liờn quan với nhau về bản chất (hàng húa, dịch vụhoặc nguyờn liệu, bộphận của hàng húa, dịch vụnày được cấu thành từ hàng húa, dịch vụ kia) hoặc giữa chỳng cú mối liờn quan với nhau vềchức năng (để hoàn thành chức năng của hàng húa, dịch vụ này phải sử dụng hàng húa, dịch vụ kia hoặc chỳng thường được sửdụng cựng nhau); hoặc giữa chỳng cúmối liờn quan chặt chẽvới nhau vềphương thức thực hiện (hàng húa, dịch vụ này là kết quả của việc sử dụng, khai thỏc hàng húa, dịch vụkia...). Phõn loại quốc tếvềhàng húa vàdịch vụlà cụng cụquan trọng nhưng khụng quyết định đến việc xem xột tớnh cựng loại của hàng húa bởi lẽ hàng húa, dịch vụ cựng loại cú thể nằm ở cỏc nhúm khỏc nhau hoặc ngược lại, trong cựng một nhúm sản phẩm, dịch vụcú thể cú nhiều hàng húa khỏc loại. Vớ dụ như: mỏy tớnh, kớnh mắt, bỡnh chữa chỏy, quần ỏo bảo hộ cựng được xếp trong nhúm 09, chất kết dớnh cúthể được xếp trong nhúm 1, 3, 5, 16. Nếu hàng húa chủyếu được làm từcựng một nguyờn liệu sẽ được coi làtương tự, thậm chớ nếu nú dựng cho cỏc mục đớch khỏc nhau. Tuy nhiờn, nguyờn liệu thụ vàthành phẩm được sản xuất từnguyờn liệu thụthường khụng tương tựvỡ chỳng hiếm khi được đưa vào thịtrường bởi cựng một doanh nghiệp.

Phương thức đỏnh giỏ khả năng gõy nhầm lẫn đó được quy định trong Thụng tư 01 nhưng chưa đầy đủ, toàn diện, chưa luật húa được cỏc kinh nghiệm thực tiễn đỳc rỳt từquỏ trỡnh thẩm định nhón hiệu. Vỡ vậy nhỡn chung việc đỏnh giỏ tớnh phõn biệt trong một chừng mực nào đú vẫn phụ thuộc vào trỡnh độ, kinh nghiệm chủquan của thẩm định viờn.

* Du hiu khng cúkhnăng phõn bit vi nhón hiu khc

Một trong những điều kiện quan trọng để một dấu hiệu được cấp văn bằng bảo hộ là phải cú khả năng phõn biệt đối với cỏc nhón hiệu khỏc. Hay núi cỏch khỏc, dấu hiệu đú phải cú "tớnh mới" [1]. Tớnh mới của nhón hiệu khỏc với tớnh mới của cỏc đối tượng SHCN khỏc nhưsỏng chế, giải phỏp hữu ớch vàcúthể được xỏc định trờn cơ sở những tiờu chớsau:

Thnht, dấu hiệu đăng kýkhụng trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu đó được đăng kýcho hàng húa, dịch vụtrựng hoặc tương tự trờn cơ sở đơn đăng kýcúngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiờn sớm hơn trong trường hợp đơn đăng ký được hưởng quyền ưu tiờn, kểcả đơn đăng kýnhón hiệu được nộp theo điều ước quốc tếmàCộng hũa xóhội chủnghĩa Việt Nam làthành viờn.

Trong đú, ngày nộp đơn là ngày đơn được cơ quan quản lý nhà nước vềquyền SHCN, cụthểlàCục SHTT tiếp nhận hoặc làngày nộp đơn quốc tế đối với đơn nộp theo điều ước quốc tế. Ngày ưu tiờn làngày nộp đơn của đơn đầu tiờn với điều kiện: đơn đầu tiờn đăng kýcho cựng một đối tượng đó được nộp tại Việt Nam hoặc tại nước là thành viờn của điều ước quốc tế cú quy định về quyền ưu tiờn mà chỳng ta là thành viờn hoặc cú thoảthuận ỏp dụng quy định nhưvậy. Nghị định 103/CP đóliệt kờcỏc điều ước quốc tếbao gồm: Cụng ước Paris về bảo hộ SHCN năm 1883, sửa đổi năm 1967; Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳnăm 2000; Hiệp định vềbảo hộquyền SHTT vàhợp tỏc trong lĩnh vực SHTT Việt Nam - Thụy Sĩ năm 1999; Hiệp định về cỏc khớa cạnh liờn quan đến thương mại của quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) năm 1994, kể từ thời điểm Việt Nam trở thành thành viờn của Tổ chức

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 54 - 71)