Công thức tính nhiệt lợng

Một phần của tài liệu Vật Lý 8 (T1 đến T35) (Trang 71 - 73)

- HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu - Công thức: Q = m.c.∆t

Q là nhiệt lợng vật cần thu vào (J)m là khối lợng của vật (kg) m là khối lợng của vật (kg)

t là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

t1 là nhiệt độ ban đầu của vật

t2 là nhiệt độ cuối trong quá trình truyền

nhiệt của vật.

c là nhiệt dung riêng- là đại lợng đặc trng cho chất làm vật (J/kg.K) cho chất làm vật (J/kg.K)

- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng

thêm 10C.

4.

Hoạt động 3: Vận dụng. (5phút) :

- Mục tiêu: HS nắm được công thức tính nhiệt lợng - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành: GV: Gọi 1 hs đọc C8 sgk HS: Đọc

GV: Muốn xỏc định nhiệt lượng thu vào, ta cần tỡm những đại lượng nào?

HS: Cõn KL, đo nhiệt độ.

GV: Hóy tớnh nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng từ 200C đến 500C.

HS: Q = m.c .∆t = 5.380.30 = 57000J GV: Hướng dẫn hs giải C10

HS: Quan sỏt

GV: Em nào giải được cõu này? HS: Lờn bảng thực hiện.

C8: C9:

m = 5kg Nhiệt lợng cần truyền cho 5kg t1= 200C đồng để tăng nhiệt độ từ 200C t2= 500C lên 500C là: c = 380J/kg.K Q = m.c.(t2- t1) Q = ? = 5.380.(50 – 20) = 57 000 J Đáp số: 57 000 J = 57 kJ C10:

Nhiệt lượng ấm thu vào:

Q1 = m1C1(t2 −t1) = 0,5 . 880 . 75 = 33000 (J) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2C2(t2−t1) = 2. 4200. 75 = 630.000 (J) Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J)

5.

Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà. (2phút) * Củng cố

- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết (SGK) * H ớng dẫn về nhà

- Học bài

Ngày soạn: 05/04/2010

Ngày giảng Lớp 8A: 09/04/2010 - Lớp 8B: 07/03/2010

Tiết 30: Phơng trình cân bằng nhiệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Phát biểu đợc ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

+ Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.

+ Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.

2. Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính nhiệt lợng. 3. Thái độ:

+ Thái độ nghiêm túc, kiên trì, trung thực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy: 1 phích nớc, 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lợng kế, 1 nhiệt kế. - Trò : IIi. Ph ơng pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: 1. Mở bài: (8 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

* Viết công thức tính nhiệt lợng vật thu vào khi nóng lên. Giải thích rõ kí hiệu và đơn vị của các đại lợng có trong công thức?

* Tổ chức tình huống học tập:

Yêu cầu HS đọc phần đối thoại ở phần mở bài.

2.

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt (8 phút)

- Mục tiêu: HS nắm được nguyên lí truyền nhiệt - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV thông báo ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

- Yêu cầu HS vận dụng giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài.

- Cho HS phát biểu lại nguyên lí

Một phần của tài liệu Vật Lý 8 (T1 đến T35) (Trang 71 - 73)