0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Bức xạ nhiệt

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 8 (T1 ĐẾN T35) (Trang 64 -69 )

1- Thí nhgiệm

- HS quan sát và mô tả hiện tợng xảy ra với giọt nớc

2- Trả lời câu hỏi

- HS trả lời C7, C8, C9. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C7: Không khí trong bình nóng lên nở ra C8: Không khí trong bình lạnh đi. Tấm bìa ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn đến bình. Chứng tỏ nhiệt truyền theo đờng thẳng.

Kết luận: Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt ( xảy ra ngay cả trong chân không). Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

4.

Hoạt động 3: Vận dụng. (7 phút) :

- Mục tiêu: HS vận dụng đợc lý thuyết vào trả lời các câu hỏi. - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng C10, C11, C12.

- Tổ chức thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.

III- Vận dụng

- Cá nhân HS trả lời các câu C10, C11, C12. - Tham gia thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.

C10: Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11: Giảm sự hấp thụ tia nhiệt

C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là dẫn nhiệt, chất lỏng và chất khí là đối lu, của chân không là bức xạ nhiệt.

5.

Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà. (3 phút) * Củng cố

- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề gì?

- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết (SGK)

* H ớng dẫn về nhà

- Học bài cũ. - Tiết sau : Ôn tập.

Ngày soạn: 12/03/2010

Ngày giảng Lớp 8A: 19/03/2010 - Lớp 8B: 15/03/2010

Tiết 27: ôn tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ ễn lại cho hs những kiến thức dó học từ bài 15 đến bài 23.

2. Kỹ năng:

+ Nắm được những kiến thức để giải cỏc BT cú liờn quan.

3. Thái độ: + Ổn định, tập trung học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: - Trò : IIi. Ph ơng pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: 1. Mở bài: (5phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ. - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

? Đối lưu là gỡ ? bức xạ nhiệt là gỡ ?

Tại sao về mựa hố ta thường mặc ỏo màu trắng mà khụng mặc ỏo màu đen ?

2.

Hoạt động 1: Tỡm hiểu ụn tập. (30 phút)

- Mục tiêu: HS được ụn tập cỏc kiến thức đó học. - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Cụng suất là gỡ ? Nờu cụng thức và đơn vị ? Cơ năng là gỡ? Cơ năng cú mấy dạng ? VD ? Nờu định luật bảo toàn cơ năng ?

HS: Trả lời cỏc cõu hỏi.

GV: Cỏc chất được cấu tạo như thế nào? HS: Cấu tạo từ nguyờn tử, phõn tử.

GV: Nờu 2 đặc điểm cấu tạo nờn chất ở chương này? HS: Cỏc nguyờn tử luụn chuyển động và chỳng cú khoảng cỏch

GV: Nhiệt độ và sự chuyển động của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật liờn quan với nhau như thế nào? HS: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phõn tử càng nhanh.

GV: Nhiệt năng của vật là gỡ?

HS: Là tổng động năng của phõn tử cấu tạo nờn vật. GV: Cú mấy cỏch làm thay đổi nhiệt năng?

HS: Thực hiện cụng và truyền nhiệt.

A. ễn tập:

1. Cỏc chất được cấu tạo từ cỏc nguyờn tử, phõn tử.

2. Cỏc nguyờn tử, phaõ tử luụn chuyển động và giữa chỳng cú khoảng cỏch 3. Nhiệt độ càng cao thỡ chuyển động của cỏc phõn tử, nguyờn tử càng nhanh.

4. Nhiệt năng là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn chất

5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thờm hay mất đi của vật.

GV: Hóy lấy vớ dụ về sự thay đổi nhiệt năng? HS: Trả lời

GV: Nhiệt lượng là gỡ?

3.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu vận dụng. (8phút) :

- Mục tiêu: HS vận dụng cỏc kiến thức đó học giải thớch cỏc hiện tượng trong cuộc sống. - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

GV: cho HS chữa cỏc bài tập. HS: suy nghĩ và làm cỏc bài tập.

Bài 1: Hãy phân tích sự chuyển hoá cơ năng

của một vận động viên nhảy sào từ lúc chạy đà cho đến khi nhảy qua xà ngang?

Bài 2: Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng

trong các trờng hợp sau:

a) Khi ca thì cả lỡi ca và gỗ đều nóng lên b) Khi đun nóng một lợng băng phiến c) Khi băng phiến đang đông đặc

Bài 3: Một cầu thủ đá một quả bóng. Quả

bóng đập vào cột dọc cầu môn rồi bắn ra ngoài. Cơ năng của quả bóng đã biến đổi nh thế nào?

HS: - Khi cầu thủ đá bóng thì động năng của cầu thủ truyền cho quả bóng

- Quả bóng đập vào cột dọc cầu môn làm quả bóng bị biến dạng, lúc này động năng của quả bóng chuyển hoá thành thế năng đàn hồi - Sau đó quả bóng bị bắn ra thì thế năng đàn hồi chuyển hoá thành động năng

GV: …

B. Vận dụng: Bài 1: Bài 1:

- Khi chạy lấy đà, vận động viên có động năng. Khi chống sào, động năng chuyển hoá thành thế năng hấp dẫn của ngời và thế năng đàn hồi của sào

- Càng lên cao thế năng hấp dẫn của ngời càng tăng, thế năng đàn hồi của sào càng giảm

- Khi qua xà ngang thế năng đàn hồi chuyển hoá thành thế năng hấp dẫn

Bài 2:

a) Thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công truyền nhiệt

b) Thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt

c) Nhiệt năng không thay đổi vì nhiệt độ của băng phiến khi đông đặc không thay đổi

4.

Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà. (2phút)

Ngày soạn: 22/03/2010

Ngày giảng Lớp 8A: 02/04/2010 - Lớp 8B: 24/03/2010

Tiết 28:

KIỂM TRA

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Kiểm tra những kiến thức mà hs đó học phần “Nhiệt học”

2. Kỹ năng:

+ Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của hs để giải thớch cỏc hiện tượng. 3. Thái độ:

+ Nghiờm tỳc, Ổn định trong kiểm tra. II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy: Đề kiểm tra + đỏp ỏn - Trò : Giấy kiểm tra

IIi. Ph ơng pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: 1. Mở bài: (1phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề. - Cách tiến hành: GV thụng bỏo kiểm tra.

2.

Hoạt động 1: Kiểm tra. (43 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về: cơ năng, sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng, cấu tạo của các chất, nhiệt năng, nhiệt lợng, các hình thức truyền nhiệt.

- Cách tiến hành:

ĐỀ BÀIA. Phần trắc nghiệm: A. Phần trắc nghiệm:

Cõu 1: Hóy điền vào chỗ trống sau những từ (hoặc cụm từ) thớch hợp. 1. Cỏc chất được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt gọi là …

2. Giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử cú …

3. Nhiệt năng của vật là …. của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật

Cõu 2: Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cõu của những cõu trả lời đỳng nhất.

1) Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu dược hỗn hợp rượu nước cú thể tớch: A. Bằng 100cm3 B. Lớn hơn 100 cm3

C. Nhỏ hơn 100cm3 D. Cú thế nhỏ hơn hoặc bằng 100cm3.

2) Khi cỏc nguyờn tử, phõn tử của cỏc chuyển động nhanh lờn thỡ đại lượng nào sau đõy tăng lờn?

A. Khối lượng của chất B. Trọng lượng của chất C. Cả khối lượng và trọng lượng của chất D. Nhiệt độ của vật

3) Trong cỏc cỏch sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kộm sau đõy, cỏch nào đỳng: A. Đồng, khụng khớ, nước B. Khụng khớ, nước, đồng

C. Nước, đồng, khụng khớ

4) Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào sau đõy: A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khớ

B. Phần tự luận:

Cõu 3: Tại sao đường tan trong nước núng nhanh hơn trong nước lạnh? Cõu 4: Về mựa nào chim hay xự lụng? Tại sao?

Cõu 5: Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại cún bỏt, đĩa thường làm bằng sứ?

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 8 (T1 ĐẾN T35) (Trang 64 -69 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×