Sự dẫn nhiệt

Một phần của tài liệu Vật Lý 8 (T1 đến T35) (Trang 60 - 61)

1- Thí nghiệm

- HS nghiên cứu mục 1-Thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tợng.

2- Trả lời câu hỏi

tránh bỏng.

- GV thông báo về sự dẫn nhiệt.

- Gọi HS nêu ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế (C8).

C1: Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên, chảy ra

C2: Theo thứ tự: a, b, c, d, e.

C3: Nhiệt đợc truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.

Kết luận: Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần này sang phần khác của vật.

3.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất. (20 phút) :

- Mục tiêu: so sanh được tớnh chất dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khớ.

- Đồ dùng dạy học: bộ thí nghiệm H22.2, giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm.

- Cách tiến hành:

- Làm thế nào để có thể kiểm tra tính dẫn nhiệt của các chất?

- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm H22.2. Gọi HS nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của ba thanh: đồng, thép, thuỷ tinh.

- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tợng để trả lời C4, C5.

- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm. Hớng dẫn HS kẹp ống nghiệm và giá để tránh bỏng.

- GV cho HS kiểm tra ống nghiệm có nóng không, điều đó chứng tỏ gì?

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 3 để kiểm tra tính dẫn nhiệt của không khí.

- Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm đ- ợc không? Tại sao?

- GV thông báo tính dẫn nhiệt của không khí.

Một phần của tài liệu Vật Lý 8 (T1 đến T35) (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w