Vùng đất thánh (của Việt cộng): Vùng căn cứ, cơ sở đảm bảo an tồn hoạt động cho một

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 (Trang 94 - 95)

lực lượng nào đĩ. Trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, Mĩ coi căn cứ của Quân giải phĩng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) kiểm sốt, nắm giữ là “vùng đất thánh” của Việt cộng. Vì thế, Mĩ đã huy động lực lượng quân Mĩ, chư hầu và quân đội tay sai liên tiếp mở hai cuộc phản cơng chiến lược mùa khơ bằng hàng loạt các cuộc hành quân “tìm diệt và bình định”. Ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thơn Vạn Tường, nhưng quân Mĩ, chư hầu và quân đội tay sai đã bị thất bại nặng nề. Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với Mĩ, mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên tồn miền Nam.

- Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 (Tết Mậu Thân 1968): Việc chủ

động tiến đánh mạnh mẽ đối phương, đồng loạt cùng một thời gian, trên tất cả các mặt, diễn ra ở nhiều nơi để tạo bất ngờ, làm thất bại âm mưu của đối phương.

Bước vào mùa xuân năm 1968, xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng đã thay đổi cĩ lợi cho ta sau hai mùa khơ, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử tổng thống (1968), ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy trên tồn miền Nam, trọng tâm là các đơ thị, nhằm tiêu diệt một phần lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh, đánh địn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gịn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước. Kết quả, ta đã thực hiện được chủ trương của minh, buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pari.

- “Phi Mĩ hĩa” chiến tranh: Một kiểu chiến tranh của đế quốc Mĩ được đề ra trong “Họcthuyết Níchxơn” với cơng thức: vũ khí, trang bị mạnh của Mĩ (thơng qua hình thức “viện trợ”) cộng thuyết Níchxơn” với cơng thức: vũ khí, trang bị mạnh của Mĩ (thơng qua hình thức “viện trợ”) cộng với lực lượng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, nhằm chống lại phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới.

Ở miền Nam nước ta, sau một thời gian thi hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” bị thất bại nặng nề, lại bị nhân dân trong nước phản đối nên Mĩ áp dụng hình thức “Việt Nam hĩa chiến tranh”, thực chất là tiếp tục âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”, nhằm giảm bớt sự chết chĩc cho quân đội Mĩ. Nhưng sau cuộc Tiến cơng và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 trên tồn miền Nam của quân và dân ta, Mĩ đã “Phi Mĩ hĩa” trở lại bằng việc dùng khơng quân ném bom, bắn phá Thủ đơ Hà Nội và cảng Sài Gịn, âm mưu đưa miền Bắc Việt Nam “trở về thời kì đồ đồng, đồ đá”. Cuối cùng, âm mưu “Phi Mĩ hĩa” của Mĩ đã thất bại sau trận “Điện Biên Phủ trên khơng” cuối năm 1972.

- Sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”: Sự kiện do Mĩ dựng lên để lấy cớ ném bom, bắn phá miền Bắc,

đồng thời đưa quân trực tiếp vào xâm lược miền Nam nước ta. Theo đĩ, ngày 31/7/1964, tàu khu trục Mađốc của Mĩ tiến vào khu vực phía Nam đảo Cồn Cỏ (Vĩnh Linh) để do thám và uy hiếp ta dọc bờ biển, rồi cho máy bay Mĩ từ Lào sang bắn phá đồn biên phịng Nậm Cắn, bản Noọng Dẻ nằm sâu trong lãnh thổ Việt Nam (thuộc địa phận Nghệ An – Hà Tĩnh). Ngày 2/8/1964, Mĩ lại đưa tàu khu trục Mađốc vào sâu hải phận nước ta ở vùng biển giữa đảo Hịn Mê và Lạch Trường (Thanh Hĩa). Ta liền cho tàu phĩng lơi ra tiến cơng đánh đuổi.

Lấy cớ đĩ, ngày 4/8/1964, Mĩ đưa tin qua các phương tiện thơng tin đại chúng rằng tàu khu trục Mađốc của Mĩ bị hải quân Bắc Việt Nam tấn cơng hai lần ở ngồi khơi vịnh Bắc Bộ thuộc hải phân quốc tế, rồi cho khơng quân ném bom bắn phá miền Bắc từ ngày 5/8/1964.

- “Việt Nam hĩa chiến tranh” và “Đơng Dương hĩa chiến tranh”: Một loại chiến tranhxâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ tiến hành ở Việt Nam, sau đĩ mở rộng ra cả ba nước Đơng xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ tiến hành ở Việt Nam, sau đĩ mở rộng ra cả ba nước Đơng Dương (1969 – 1975). Thực hiện chiến lược này, Mĩ muốn giảm dần sự tham gia trực tiếp của quân viễn chinh Mĩ và chư hầu trên chiến trường miền Nam, giảm bớt sự thương vong cho quân Mĩ, chư hầu, thay vào đĩ là quân đội Ngụy quyền và tay sai. Thực chất của âm mưu này là “dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đơng Dương đánh người Đơng Dương”. Đây cũng là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới cuối cùng của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w