TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HỐ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ haicủa thực dân Pháp. của thực dân Pháp.
a. Hồn cảnh: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất,
Pháp thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đơng Dương chủ yếu là ở Việt Nam. Trong cuộc khai thác này, Pháp tăng cường đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mơ lớn vào các ngành.
b. Nội dung chương trình khai thác lần hai
Thực dân Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mơ lớn vào các ngành kinh tế:
- Nơng nghiệp: được đầu tư nhiều nhất, chủ yếu cho đồn điền cao su. Diện tích trồng cao mở rộng, nhiều cơng ty cao su ra đời.
- Cơng nghiệp: Pháp chú trọng khai thác mỏ than và đầu tư thêm vào khai thác mỏ thiếc, kẽm, sắt…, mở mang một số ngành cơng nghiệp chế biến. - Thương nghiệp: ngoại thương cĩ bước phát triển mới, giao lưu nội địa được đẩy mạnh.
- Giao thơng vận tải: được phát triển, các đơ thị được mở rộng, dân cư đơng hơn.
- Ngân hàng Đơng Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đơng Dương.
- Ngồi ra Pháp cịn thực hiện chính sách tăng thuế.
2. Chính sách chính trị, văn hố, giáo dục củathực dân Pháp. thực dân Pháp.
a. Chính trị: Tăng cường chính sách cai trị ở, thi
hành một vài cải cách chính trị – hành chánh như đưa thêm người Việt vào cơng sở, lập Viện dân biểu ở Trung kì và Bắc kì.
b. Văn hĩa, giáo dục: Hệ thống giáo dục được
mở rộng từ tiểu học đến đại học. Sách báo được xuất bản ngày càng nhiều, văn hố phương Tây xâm nhập mạnh vào VN.
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấpxã hội ở Việt Nam. xã hội ở Việt Nam.
a. Chuyển biến về kinh tế: Nền kinh tế tư bản của
tư bản Pháp ở Đơng Dương cĩ bước phát triển mới: kỹ thuật và nhân lực được đầu tư. Tuy nhiên kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn phụ thuộc kinh tế pháp.
b. Chuyển biến về giai cấp
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp trong xã hội Việt Nam cĩ những chuyển biến mới:
Xã hội. Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, giai cấp Việt Nam cĩ những chuyển biến mới:
* Giai cấp địa chủ: tiếp tục phân hố , một bộ phận trung , tiểu địa chủ tham ra pt dân tộc dân chủ.
* Giai cấp nơng dân: bị mất đất , bần cùng hố , đây là lực lượng hăng hái nhất và đơng đảo của cách mạng.
*Giai cấp TTS: tăng nhanh về số lượng , cĩ tinh thần chống đế quốc và tay sai, đặc biệt là bộ phận trí thức hăng hái đấu tranh.
*Giai cấp Tư sản: bị Pháp chèn ép , thế lực kinh tế yếu, trong quá trình pt phân hố thành 2 bộ phận :
-TSMB. Cấu kết chặt chẽ với Pháp.
-TSDT. Cĩ ý thức kinh doanh độc lập , theo khuynh hướng dân tộc ,dân chủ.
* Giai cấp cơng nhân: tăng nhanh về số lượng và chất lượng, trước chiến tranh cĩ 10 vạn đến 1929 lên 22 vạn đời sống khĩ khăn, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác trở thành lực lượng chính trị độc lập và nắm quyền lãnh đạo cách mạng VN.
Hoạt động : Cả lớp và cá nhân.
GV yêu cầu HS theo dõi SGK ,tĩm tắc các hoạt động đấu tranh của tư sản dân tộc, sau đĩ nêu câu hỏi:
Em cĩ nhận xét gì về mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc? Thái độ chính trị của họ?
HS suy nghĩ trả lời , GV chốt ý:
- Mục tiêu chủ yếu địi quyền lợi kinh tế.
-Thái độ chính trị khơng kiên định , khi Pháp nhượng bộ thì thoả hiệp.
Hoạt động : Cả lớp
GV yêu cầu HS theo dõi SGK , về pt đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản và cơng nhân.
HS tĩm tắt nội dung GV chốt ý:
+ Tiểu tư sản.
- Đã tập hợp thành những tổ chức chính trị: VNNĐ, HPV , ĐTN… với nhiều hoạt động phong phú , nhiều tờ báo tiến bộ ra đời: An Nam Trẻ, Chuơng rè ,Người nhà Quê…lập nhà xuất bản tiến bộ…
- Năm 1925 cĩ cuộc đấu tranh địi thả cụ PBC , 1926 đám tang cụ PCT.
- Ở TQ nhĩm thanh niên yêu nước (Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu…) thành lập tổ chức Tâm Tâm Xã.
-19/6/1924 tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái ở Quảng Châu, đã mở màn cho pt đấu
hố. Một bộ phận khơng nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân chủ chống thực dân Pháp và tay sai.
- Giai cấp nơng dân: Chiếm trên 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến tước đoạt ruộng đất bị bần cùng hố, họ mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.
- Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc, cĩ tinh thần chống Pháp và tay sai.
- Giai cấp tư sản: số lượng ít, thế lực yếu, trong quá trình phát triển bị phân hố thành hai bộ phận: +Tư sản mại bản: cĩ quyền lợi gắn với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với đế quốc.
+Tư sản dân tộc cĩ xu hướng kinh doanh độc lập, cĩ khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
- Giai cấp cơng nhân Việt Nam: Ra đời trước chiến tranh và ngày càng phát triển, bị nhiều tầng áp bức bĩc lột, đời sống khĩ khăn, cĩ quan hệ gắn bĩ với nơng dân, tinh thần yêu nước mạnh mẽ, vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đĩ chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Pháp và tay sai.