Hiệp ước hịa bình Xan Phranxixcơ và Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật: Văn bản được kí kết

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 (Trang 26 - 30)

giữa Mĩ và Nhật Bản ngày 8/9/1951, chấm dứt chế độ chiếm đĩng của quân Đồng minh (Mĩ) trên đất nước Nhật. Nhưng, Nhật Bản sẽ được đặt dưới “ơ bảo vệ hạt nhân của Mĩ”, quân đội Mĩ được đĩng quân trên lãnh thổ Nhật Bản, được xây dựng căn cứ quân sự.

Hiệp ước liên minh Mĩ – Nhật sau đĩ được gia hạn hai lần (1960 và 1970), rồi kí kéo dài vơ thời hạn (4/1996). Hiện nay, trên lãnh thổ Nhật Bản cĩ khoảng 61.000 quân và 179 căn cứ quân sự của Mĩ.

- Học thuyết Phucưđa: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản dưới thời Thủ tướng Phucưđa đưa

ra vào tháng 8/1977 gồm 3 nguyên tắc cơ bản: Nhật Bản khơng trở thành cường quốc quân sự, mà quyết tâm đĩng gĩp vào nền hịa bình, sự thịnh vượng cho Đơng Nam Á; củng cố những quan hệ tin cậy với các nước Đơng Nam Á về kinh tế, chính trị, giáo dục; đẩy mạnh hợp tác với tổ chức ASEAN.

Thực chất của Học thuyết Phucưđa là nhằm tăng cường quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội với các nước trong khu vực Đơng Nam Á.

- Học thuyết Kaiphu: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản dưới thời Thủ tướng Kaiphu được

đưa ra vào tháng 5/1991 sau chuyến đi thăm 5 nước trong nhĩm ASEAN (Malaixia, Brunây, Thái Lan, Xingapo và Philíppin). Nội dung chính của học thuyết này là người Nhật tỏ ra ăn năn, hối lỗi về những hành vi quân sự của mình trong Chiến tranh thế giới thứ hai đối với các nước châu Á nĩi chung và Đơng Nam Á nĩi riêng. Vì thế, từ nay, Nhật Bản sẽ cam kết khơng trở thành cường quốc quân sự, sẽ đĩng vai trị tích cực trong các vấn đề chính trị, kinh tế ở châu Á – Thái Bình Dương, tham gia giải quyết các vấn đề ở Campuchia, Triều Tiên, tăng cường hợp tác khu vực,… cốt trở thành những người bạn tốt của nhau.

Thực chất của Học thuyết Kaiphu là làm sống lại Học thuyết Phucưđa năm 1977, nên nĩ cịn được gọi là Học thuyết Phucưđa 2.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.

Tuần: 5 Tiết: 10

Ngày soạn: 1/9/2014 Ngày dạy:

Ổn định lớp học:

Ngày Dạy Lớp Dạy Học Sinh cĩ mặt Tên Học Sinh Vắng

1.Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: - Các giai đoạn phát triển của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? - Hồn cảnh ra đời và quá trình pt của Khối thị trường chung Châu Âu (EU)?

2.Bài mới: GV khái quát tình hình nước Nhật sau chiến tranh để dẫn nhập học sinh vào bài mới. 3.Tiến trình tổ chức dạy-học.

Các hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân

H: Tình hình Nhật sau CTTG th II như

thê nào ?

- Nước Nhật bị tàn phá nặng nề, gần như đổ nát hồn tồn sau CT. Ba khĩ khăn lớn nhất bao trùm cả đất nước Nhật Bản là: Thiếu thốn nghiêm trọng về hàng hĩa, lương thực, thực phẩm.Thất nghiệp trầm

trọng (13 triệu người). Lạm phát với tốc độ phi

mã.

- Cuối tháng 8/1945, quân đội Mĩ dưới danh nghĩa Đồng minh tiến vào chiếm đĩng NB.

Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân H: Nêu số liệu vềsự phát triển thần kì của kinh tế Nhật từ 1960-1973?

+ Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng

năm của NB từ 1960-1969 là 10,8%

GNP 1950, đạt 20 tỷ $; năm 1968 đạt 183 tỷ $, năm 1973 đạt 402 tỷ $.

+ Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp hàng năm gấp 6 lần Mỹ.

+ Từ 1950-1971, xuất khẩu tăng 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần.

Hoạt động 2: Cả lơp - cá nhân

H: Phân tích những nguyên nhân

của sự phát triển thần kì đĩ?

- Yếu tố con người là yếu tố quyết

định ban đầu

- Vai trị lãnh đạo, quản lý của Nhà

nước cĩ hiệu quả

- Các cơng ti cĩ tầm nhìn xa, quản lí tốt, sức cạnh tranh cao.

- Aùp dụng thành cơng các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sx.

1. Sự phát triển “thần kỳ“ của nền kinhtế Nhật Bản và những nguyên nhân của tế Nhật Bản và những nguyên nhân của nĩ.

* Kinh tế.

Từ một nước bại trận trong chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật tập trung phát triển kinh tế và đã đạt nhiều thành tựu, được thế giới đánh giá là “thần kỳ”:

- Từ năm 1952 đến 1973 kinh tế Nhật cĩ tốc độ phát triển liên tục nhiều năm ở 2 con số (1960 -1969, là 10,8%).

- Tới năm 1968, kinh tế Nhật vượt các cường quốc tư bản vươn lên đứng hàng thứ 2 thế giới sau Mĩ, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.

* Giáo dục và khoa học kỹ thuật, rất coi

trọng giáo dục và khoa học kỹ thuật với việc tập trung vào các lĩnh vực khoa học dân dụng (ti vi, tủ lạnh, ơ tơ, đĩng tàu chở dầu 1 triệu tấn, xây đường hầm dưới biển dài 53,8 km nối Honsu và Hokaido, cầu đường bộ dài 9,4 km…)

* Nguyên nhân phát triển

-Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, cĩ ý thức tổ chức kỷ luật, cĩ kiến thức, cần cù và tiết kiệm… con người được xem là vốn quý, là nhân tố quyết định hàng đầu.

-Vai trị lãnh đạo, quản lý cĩ hiệu quả của nhà nước và các cơng ty Nhật năng động, cĩ tầm nhìn xa, quản lí tốt nên cĩ tiềm lực sức cạnh tranh cao.

- Chi phí quốc phịng thấp ( dưới 1% GDP)

- Biết tận dụng các yếu tố bên ngồi: …

H: Vì sao yếu tố quan trọng nhất

là con người ?

+ Người Nhật chăm chỉ làm việc và được đào

tạo chu đáo, họ chú ý tỉ mỉ từ những cái nhỏ nhất, điều tra kĩ càng trước khi ra quyết định; họ đặc biệt coi trọng chữ tín; cĩ ý thức cộng đồng, trước hết là từ đơn vị, cơng ti của mình; khơng dựa vào họ hàng theo kiểu “một người làm quan, cả họ được nhờ” …

Hoạt động 3: Cá nhân

H: Những khĩ khăn trong nền

kinh tế Nhật

- Khĩ khăn của điều kiện tự nhiên

(lãnh thổ khơng lớn, dân số đơng, nghèo tài nguyên khống sản; thường xảy ra động đất, núi lửa. Phải nhập khẩu nguồn nguyên, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm).

- Cơcấu vùng k/t thiếu cân đối, tập trung chủ yếu

vào 3 trung tâm: Tơkiơ, Ơxaka, Nagơia, giữa CN và nơng nghiệp cũng cĩ sự mất cân đối.

- Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ, Tây

Aâu và các nước CN mới (NICs).

- NB khơng giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản nằm ngay trong bản thân nền kinh tế TBCN

Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân

Kinh tế: từ 1973- đầu 1980: sự phát triển đi kèm với khủng hoảng và

suy thối. Trong giai đoạn này, lần đầu tiên từ sau

CTTG thứ 2, nền kinh tế NB khơng cịn tăng trưởng theo hai con số và đã “ nếm mùi” suy thối.

Từ nửa sau những năm 1980, Nhật

Bản trở thành siêu cường tài chính

đứng đầu thế giới với dự trữ vàng và

ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ, 1,5 lần CHLB Đức. Nhật

Bản cũng là chủ nợ lớn nhất thế giới..

*Đối ngoại: Năm 1973, thiết lập quan hệ

ngoại giao với VN, bình thường hĩa quan hệ với

TQ.

Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân

H: Những nét mới trong quan hệ

đối ngoại của Nhật thời kì 1991- 2000?

- Nhật Bản cố gắng thực hiện chính sách đối ngoại tự chủ, thốt dần sự lệ thuộc vào Mĩ, nhưng vẫn trên cơ sở đồng minh chiến lược.

- Mở rộng q/hệ đối ngoại trên phạm vi tồn cầu.

- Phát triển quan hệ với các nước NICs

và ASEAN. Tăng cường quan hệ buơn

học kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh hàng hố cao.

-Chi phí cho Quốc phịng thấp (1% GDP) nên cĩ điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế.

-Nhật Bản đã tận dụng các yếu tố bên ngồi để phát triển như nguồn vốn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều tiên (1950 -1953), Việt Nam (1954 -1975) để làm giàu ...

2. Tình hình chính trị - xã hội.

+ Cơng cuộc cải cách dân chủ về kinh tế:

Với 3 cuộc cải cách lớn: Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các “Daibátxư”; Cải cách rộng đất, địa chủ khơng được sở hữu quá 3ha; Thực hiện các quyền tự do dân chủ như: luật lao động, luật cơng đồn, tự do bầu cử, ngơn luận, nam nữ bình đẳng...

3. Chính sách đối ngoại.

+ Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật là liên minh chặt chẽ với Mỹ. Nhờ đĩ Nhật ký với Mỹ Hiệp ước hịa bình Xan phan-xi-cơHiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (9/1951), gia hạn nhiều lần, tháng 4- 1996 hai nước ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn.

+ Trong bối cảnh mới của tình hình sau chiến tranh lạnh, Nhật cố gắng thực hiện chính sách đối ngoại tự chủ hơn, mở rộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ với Châu Á và các nước Đơng Nam Á.

+ Ngày nay Nhật đang nỗ lực vươn lên để trở thành một cường quốc chính trị, nhằm tương xứng với sức mạnh kinh tế...(Nhật đề nghị mở rộng thành viên thường trực của Hội đồng bảo an LHQ)

bán, đầu tư, viện trợ, kí hết các hiệp định thương mại ...

4. Củng cố :

- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

- Thời kỳ 1952 – 1973 nền kinh tế Nhật cĩnhững bước pt như thế nào? Tại sao ? - Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế thế giới thứ hai đến nay?

5. Dặn dị : trả lời câu hỏi trong SGK và chuẩn bị bài mới.

Chương V

QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000)Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ

TRONG VÀ SAU THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNHI. MỤC TIÊU BÀI HỌC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1.Kiến thức:

- Nhận thức được những nét chính trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự hình thành hai khối TBCN & XHCN đối đầu nhau.

- Nắm được các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh kết thúc.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

-Về hồ bình thế giới vẫn được duy trì, nhưng tình hình thế giới vẫn căng thẳng, trong thực tế nhiều cuộc chiến tranh khu vực bùng nổ, nhất là ở ĐNÁ và Trung Đơng.

-Từ đĩ thấy được cuộc đấu tranh của các dân tộc vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội cịn đầy khĩ khăn và phức tạp. Ta tự hào đã gĩp phần to lớn vào cuộc đấu tranh giành bốn mục tiêu lớn của thời đại qua các cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.

3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích các sự kiện, khái quát tổng hợp các vấn đề lớn…II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC. II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.

Bản đồ thế giới và bản đồ các châu lục , tranh ảnh minh hoạ.

Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản

- Chiến tranh lạnh: Thuật ngữ do Barút, tác giả kế hoạch nguyên tử lực của Mĩ ở Liên hợp quốc đặt ra, xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí Mĩ ngày 26/7/1947. Đĩ là cuộc “chiến tranh khơng nổ súng”, nhưng luơn gây ra tình trạng căng thẳng, đối đầu giữa hai phe: TBCN do Mĩ cầm đầu với XHCN do Liên Xơ đứng đầu. Trong 43 năm diễn ra Chiến tranh lạnh (1947 – 1989), hai bên đã chi nhiều ngân sách cho quốc phịng để chạy đua vũ trang, xây dựng nhiều căn cứ quân sự,.... Chiến tranh lạnh đã làm cho tình hình thế giới thường xuyên căng thẳng bên “miệng hố chiến tranh”.

Tháng 12/1989, trong cuộc gặp khơng chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải), Tổng thống Liên Xơ M. Goĩcbachốp và Tổng thống Mĩ G. Bush (cha) đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

- Hiệp định đình chiến: Văn bản kí kết quy định ngừng chiến giữa hai bên tham chiến để giải quyết các vấn đề cụ thể cĩ liên quan trong chiến tranh.

Ở Triều Tiên, sau hơn 3 năm tiến hành chiến tranh khốc liệt giữa miền Bắc được Trung Quốc chi viện với miền Nam cĩ Mĩ giúp sức (1950 – 1953), ngày 27/7/1953 hai bên đã gặp nhau tại Bàn Mơn Điếm, thống nhất kí kết Hiệp định đình chiến, lấy vĩ tuyếtn 38 làm ranh giới quân sự giữa hai bên để kết thúc chiến tranh.

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w