Phong trào cách mạng 1930-1931 và Xơ viết Nghệ –Tĩnh.

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 (Trang 49 - 53)

Xơ viết Nghệ –Tĩnh.

1.Phong trào cách mạng 1930-1931. * Phong trào cả nước.

+ Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng rộng khắp cả nước.

+ Từ tháng 2 – 4/1930 nhiều cuộc đấu tranh của cơng nhân và nơng dân nổ ra. Tháng 5/1930 bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh trên phạm vi cả nước nhân kỷ niệm ngày QT lao động 1/5.

yêu cầu nĩi rõ một số ý cơ bản sau đây? -Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).

- Chính sách khủng bố trắng của Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái.

- Đảng ra đới lãnh đạo đấu tranh.

+ Từ tháng 2 – 4/1930 phong trào đấu tranh của cơng nhân và nơn dân trong cả nước đã phát triển mạnh mẽ :

-PT CN ở Phú Riềng, Nam Định, Hải Phịng, Bến Thuỷ…

-Phong trào của nơng dân ở Nam Hà, Thái Bình, Hà Tĩnh … xuất hiện truyền đơn và cờ búa liềm.

+ 01/5/1930 bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh ,nhân kỷ niệm ngày QT lao động. + Ở các tháng,6, 7,8 /1930 liên tiếp nổ ra các cuộc đấu tranh của g/c Cơng-Nơng trên phạm vi cả nước.

+Từ tháng 5 -9/1930 nhiều vùng nơng thơn

Nghệ -Tĩnh nổ ra hàng loạt các cuộc đấu tranh với quy mơ lớn, dưới hình thức biểu tình cĩ vũ trang tự vệ, làm cho chính quyền địch ở cơ sở bị tan vỡ.

HS nghe và ghi chép.

Hoạt động : Cả lớp và cá nhân.

GV cho HS xem hình ảnh về pt cách mạng 1930 – 1931 đặc biệt mưu tả sự kiện Pháp ném bom vào đồn biểu tình ở Hưng Nguyên ,ngày 12/9/1930, làm pt bùng phát dữ dội, làm cho chính quyền thực dân, phong kiến sụp đổ, các ban chấp hành nơng hội xã do chi bộ Đảng đứng ra quản lý mọi mặt theo hình thức xơ viết.

GV nêu câu hỏi:

Những chính sách của chính quyền cách mạng như thế nào?

HS trả lời câu hỏi ,GV nhận xét và chốt ý: + Chính trị: thực hiện quyền tự do dân chủ, kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng.

+ Kinh tế: Bãi bỏ các loại thuế cũ, giảm thuế, giảm tơ, xĩa nợ, chia ruộng đất cơng cho dân cày.

+ Văn hố - Xã hội: học chữ Quốc ngữ, bài trừ mê tín, tổ chức các hội quần chúng: nơng hội, cơng hội…

+ Mỗi làng điều cĩ đội tự vệ vũ trang, đảm bảo an ninh xĩm làng.

HS nghe và ghi chép.

tục nổ ra trên phạm vi cả nước.

* Ở Nghệ An – Hà Tĩnh.

+ Phong trào phát triển mạnh và quyết liệt nhất, từ tháng 9/1930 nhiều vùng nơng thơn Nghệ An, Hà Tĩnh nổ ra hàng loạt các cuộc đấu tranh với quy mơ lớn, cĩ vũ trang tự vệ, địi giảm sưu, giảm thuế, được cơng nhân Vinh – Bến Thuỷ hưởng ướng. +Tiêu biểu là cuộc biểu tình của khoảng 8000 nơng dân ở Hưng Nguyên, 12/9/1930 kéo lên huyện, lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh...

+ Hệ thống chính quyền bị tê liệt, tan vỡ ở huyện, xã.

2. Xơ viết Nghệ – Tĩnh.

- Tại nghệ An, Xơ Viết thành lập tháng 9/1930, ở Hà Tĩnh cuối năm 1930, đầu năm 1931.

- Các Xơ viết thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi đời sống xã hội, với chức năng một chính quyền cách mạng.

* Chính sách của Xơ viết.

+ Chính trị: thực hiện quyền tự do, dân chủ cho nhân dân, các đội tự vệ đỏ và tịa án nhân dân được thành lập.,

+ Kinh tế: tịch thu ruộng đất cơng chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ…

+ Văn hố - Xã hội: Dạy chữ Quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới.

- Chính sách của xơ viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân), xơ viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931.

3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hànhTrung ương lâm thời Đảng cộng sản Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10/1930).

* Hồn cảnh: -10/1930, Hội Nghị

BCHTW Đảng lâm thời họp tại (Hương Cảng, TQ)

- Hội nghị quyết định đổi tên thành Đảng CS Đơng Dương, bầu BCHTW chính thức, do Trần Phú làm Tổng bí thư và thơng qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.

* Nội dung của Luận cương chính trị 10/1930

+ Luận cương xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của Đơng Dương:

Hoạt động : Cả lớp và cá nhân.

GV trình bày một số nét về hồn cảnh QT và tình hình trong nước, khi Đảng ta ra đời và hình Tổng bí thư đầu tiên của Đảng (Trần Phú):

-10/1930 , HN BCHTW Đảng lâm thời họp tại ( Hương Cảng, TQ)

- Hội nghị quyết định đổi tên Đảng, bầu BCHTW chính thức, do Trần Phú làm Tổng bí thư và thơng qua Luận cương chính trị tháng 10 của Đảng.

GV yêu cầu học sinh trình bày những nội dung cơ bản của luận cương chính trị tháng 10/1930? So sánh với Cương lĩnh chính trị đầu tiên và tìm ra những hạn chế của luận cương tháng 10/1930?

HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chốt ý:

- Nội dung của Luận cương chính trị 10/1930:

+CMVN trãi qua 2gđ; CMTSDQ, bỏ qua gđ phát triển TBCN tiến thẳng lên CNXH. +Nhiệm vụ; đánh đổ ĐQ Pháp

+Lưc lượng ;Cơng nhân và nơng dân. + Lãnh đạo cách mạng là ĐCSĐD. +Đồn kết với vơ sản thế giới

-Hạn chế:

-Khơng nêu cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu , nặng về đấu tranh g/c.

-Đánh giá khơng đúng khả năng cách mạng của g/c TTS, TSDT và một bộ phận của g/c địa chủ.

HS nghe và ghi chép.

Hoạt động : cá nhân.

GV khái quát về ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của pt cách mạng 1930-1931,

lúc đầu là cách mạng TSDQ, bỏ qua gian đoạn phát triển tư sản tiến thẳng lên CNXH.

+ Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cĩ quan hệ khăng khít với nhau là đánh đổ PK và ĐQ.

+ Động lực cách mạng là giai cấp cơng nhân và nơng dân.

+ Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vơ sản với đội tiên phong là Đảng Cộng Sản. + Luận cương chính trị nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mang thế giới.

*Hạn chế:

- Khơng nêu cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất..

- Đánh giá khơng đúng khả năng cách mạng của giai cấp Tiểu tư sản, Tư Sản Dân Tộc và một bộ phận của giai cấp địa chủ.

4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinhnghiệm của phong trào cách mạng nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931.

- Khẳng định đường lối đúng đắn của đảng , quyền lãnh đạo của giai cấp Cơng Nhân đối với cách mạng Đơng Dương.

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, khối liên minh cơng - nơng đã được hình thành. - Phong trào CM 1930-1931 được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế.

- Phong trào để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí báu về cơng tác tư tưởng khối liên minh Cơng-Nơng và mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

- Đây là cuộc tổng diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho thành cơng của CM tháng Tám sau này.

4. Củng cố : - Phong trào cách mạng 1930-1931 và Xơ viết Nghệ –Tĩnh ?

-Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10/1930)? -Phong trào cách mang trong những năm 1932-1935?

-Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đơng Dương (3/1935)?

5. Dặn dị : Chuẩn bị bài cũ và đọc trước bài mới ở nhà.

Bài 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 Tiết 21 Tiết 21 Tuần 11 Ngày soạn : 15-10-2014 Ngày dạy I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: Hiểu được:

- Thời kì thứ hai trong cuộc đấu tranh giành chính quyền do Đảng ta lãnh đạo (1936 – 1939). - Phong trào dân chủ 1936 – 1939 diễn ra với sự tác động của yếu tố khách quan rất lớn, nhất là Nghị quyết của Đại hội lấn thứ VII Quốc tế Cộng sản(7 – 1935) và Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.

- Đặc biệt cĩ những hình thức đấu tranh, phong trào đấu tranh mới mẻ, lần đầu tiên được Đảng tiến hành đấu tranh cơng khai.

- Kết quả và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt, đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng. - Nâng cao nhiệt tình cách mạng, hăng hái tham gia phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng vì lợi ích của đất nước, của nhân dân.

3. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.

- Các tác phẩm lịch sử viết về thời kì 1936 - 1939. - Các tác phẩm hồi kí, văn học thời kì 1936 – 1939.

Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản

- Đấu tranh hợp pháp và nửa hợp pháp: là phương pháp, hình thức đấu tranh trong khuơn khổ pháp luật của giai cấp thống trị, cơng khai hoặc nửa cơng khai, nhằm từng bước đạt mục tiêu cuối cùng là lật đổ chế độ cũ, lập chế độ xã hội mới tiến bộ hơn.

- Đấu tranh khơng hợp pháp: Phương phá, hình thức đấu tranh (cơng khai hay bí mật) ngồi khuơn khổ luật pháp của giai cấp thống trị.

- Đấu tranh nghị trường: Đấu tranh trong phạm vi các cơ quan dân cử, cơ quan đại diện như quốc hội, hội đồng dân biểu. Các đảng cách mạng sử dụng phương thức đấu tranh nghị trường (tranh cử vào các cơ quan dân cử ) song khơng xem đây là hình thức chủ yếu duy nhất để đạt mục tiêu cuối cùng.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.

Ổn định lớp học:

1.Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: -Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10/1930)?

-Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đơng Dương (3/1935)?

2.Bài mới: Nêu khái quát về phong trào dân chủ 1936 – 1939, sau đĩ trình bày các mục cụ thể của

bài

3.Tiến trình tổ chức dạy-học.

Các hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản cần nắm

Hoạt động : Cả lớp và cá nhân.

GV dùng bản đồ thế giới khái quát sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa phát xít ở các khu vực trên thế giới, sau đĩnêu câu hỏi:

Trong những năm 1936-1939 tình hình chính trị thế giới cĩ những chuyển biến như thê nào?

HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chốt ý:

- Từ đầu những năm 30 của tk XX, xuất hiện chủ nghĩa Phát xít, đe doạ hồ bình và an ninh thế giới.

- 7/1935 Đại hội 7 quốc tế cộng sản đề ra chủ trương thành lập Mặt trận ND chống Phát xít và nguy cơ chiến tranh. - 6/1936 Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử, chính phủ mới ban hành nhiều chính sách tiến bộ, áp dụng cho cả thuộc địa.

GV hỏi tiếp : Tình hình đĩ đã tác động đến nền kinh tế –xã hội Việt Nam như thế nào?

HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý ,với những ý cơ bản sau:

- Thời kỳ 1936-1939 kinh tế bước đầu phục hồi và pt , tuy nhiên tập trung nhiều vào những ngành phục vụ chiến tranh.

- Nền kt VN vẫn lạc hậu , lệ thuộc vào kt Pháp.

-Cơng nhân thất nghiệp cịn nhiều, lương ít .

-Nơng dân mất đất, sưu cao thuế nặng , nợ nần...

-Các tầng lớp , giai cấp khác ,đời sống gặp nhiều khĩ khăn.

- Phần lớn nhân dân vẫn sống trong cảnh khĩ khăn, cực khổ , tạo động lực lớn cho pt đấu tranh địi dân sinh dân chủ.

Hoạt động : cá nhân.

GV dùng bản đồ chỉ rõ địa điểm diễn ra

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w