Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm tại cụng ty theo mặt hàng và ngành hàng

Một phần của tài liệu THÚC đẩy HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ sản PHẨM tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại MITRACO (Trang 30 - 33)

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN

2.1.1.Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm tại cụng ty theo mặt hàng và ngành hàng

hàng và ngành hàng

Việc phõn tớch, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tiờu thụ hàng hoỏ theo ngành hàng và mặt hàng chủ yếu cho thấy được mặt mạnh, mặt yếu của từng ngành hàng để cú thể

tăng cờng lợng hàng hoá cho những mặt hàng có khối lợng bán ra chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng tăng để từ đó đầu t vào một cách đúng đắn hợp lý.

Doanh thu tiờu thụ hàng hoỏ theo ngành hàng và mặt hàng của Cụng ty qua 3 năm 2008, 2009, 2010 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1: Doanh thu tiờu thụ hàng hoỏ theo ngành hàng và mặt hàng từ năm 2008 - 2010 (ĐVT:Ng.VNĐ) Chỉ tiờu 2008 2009 2010 SS (2009/2008) SS (2010/2009) ST (%)TT ST (%)TT ST (%)TT ST (%)TL ST (%)TL 1. Xe mỏy 6240000 33,1 6850061 31,1 8206762 32,7 610061 9,7 1356701 19,8 2. Sữa 3355682 17,8 4846906 22,0 6040350 23,3 1491224 44,4 1193444 24,6 3.Hàng Thực phẩm 933085 5,0 1318572 6,0 1264570 4,8 385487 41,3 -54002 -4,1 4. Hàng mỹ phẩm 3489384 18,5 3860557 17,5 4770741 18,4 371193 10,6 910164 23,5 5. Xăng dầu 2492406 13,2 2665672 12,1 3003575 11,6 173266 9,6 337903 12,6 6. Cỏc sản phẩm khỏc 2343357 12,4 2415521 11,0 2545415 9,8 72164 3,7 129894 5,3 7.Tổng cộng 18853914 100 21957289 100 25831413 100 3103217 16,4 3874108 17,6 Nguồn: Phũng Kế toỏn Cụng ty

Qua bảng trờn ta thấy mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong 3 năm qua của Cụng ty là xe mỏy. Cụ thể năm 2008 mặt hàng xe mỏy chiếm tỷ trọng 33,1%, năm 2009 chiếm tỷ trọng là 31,1%, năm 2010 tỷ trọng mặt hàng này là 32,7%. Cũng qua bảng trờn cho thấy được tỷ trọng của cỏc ngành hàng trờn qua cỏc năm 2008 đến 2010 cú sự suy giảm, qua đú thấy được tỡnh hỡnh

Sv: Nguyễn Thị Hạnh – Lớp: 48B2 - QTKD

tiờu thụ sản phẩm của cụng ty bị sụt giảm. Nguyờn nhõn của việc giảm này là do năm 2009 Cụng ty chưa thực sự chỳ trọng vào hoạt động xỳc tiến thương mại do đú chưa thu hỳt được khỏch hàng, trong khi đú cỏc Cụng ty kinh doanh cựng ngành khỏc lại cú sự khai thỏc thị trường liờn kết rộng rói với khỏch hàng từ đú làm tăng lượng khỏch hàng đến với cụng ty. Trước tỡnh hỡnh đú, sang năm 2010 Cụng ty đó cú sự đầu tư cho hoạt động khai thỏc thị trường nhằm lấy lại thị phần thì tỷ trọng ngành hàng này đã có xu hớng tăng. Đây là một dấu hiệu tơng đối tốt cụ thể Tổng doanh thu ngành hàng này năm 2008 là 6240000 (ngđ) năm 2009 là 6850061(ngđ) về số tuyệt đối tăng 610061 (ngđ) ứng với số tơng đối là 9,7% còn tổng doanh thu năm 2010 là 8206762(ngđ) tăng lên về số tuyệt đối so với năm 2009 là 1356701 (ngđ) ứng với số tơng đối là 19,8%. Nh vậy xét về doanh thu ngành hàng này tăng đều qua các năm.

Mặt hàng sữa cú tỷ trọng qua cỏc năm tăng, doanh thu tăng, cụ thể doanh thu năm 2008 là 3355682 (ngỡn đồng), năm 2009 là 4846906 (ngỡn đồng) tăng 1491224 (ngỡn đồng) tương ứng tăng 44,4% so với năm 2008. Sang năm 2010 doanh thu đạt 6040350 (ngỡn đồng) tăng 1193444 (ngỡn đồng) tương ứng tăng 21,6% so với năm 2009. Sự tăng về tỷ lệ, tỷ trọng, doanh thu mặt hàng này là do đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao, thu nhập bình quân tăng, do đó lợng cầu về mặt hàng này tăng hơn nữa, Công ty đã liên kết chặt chẽ với các nhà cung ứng nh Công ty Sữa (Vinamilk) do đó có đợc sự u tiên và đặc biệt là Công ty đã trở thành nhà phân phối chính về loại sản phẩm này trên thị trờng, do vậy nguyên nhân chính làm tăng cả tỷ trọng lẫn doanh thu mặt hàng này là do lợng, điều này phản ánh đợc sự

Sv: Nguyễn Thị Hạnh – Lớp: 48B2 - QTKD

tăng lên về quy mô và trong đà này dự đoán trong các năm tới nhu cầu về mặt hàng này vẫn tiếp tục tăng mạnh, do đó Công ty cần chú trọng đầu t hơn nữa.

Ngợc lại, ngành hàng thực phẩm qua các năm có xu hớng giảm cả về tỷ trọng lẫn doanh số năm 2009 so với 2008 nhng do ngành hàng này chiếm tỷ trọng nhỏ nên không ảnh hởng đến doanh số của toàn Công ty. Năm 2010 doanh thu ngành hàng này là 1264570 (ngđ), năm 2009 là 1318572 (ngđ). Về tỷ trọng giảm 1,2%, còn tỷ lệ giảm 4,1% nguyên nhân chính của sự suy giảm này là do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các Công ty khác, do đó giá thờng đợc hạ thấp nhng Công ty không có sự khai thác tìm hiểu và liên kết với các bạn hàng làm cho giá nhập của Công ty thờng cao hơn các Công ty t nhân nếu hạ thấp giá thành thì không những Công ty không có lãi mà thậm chí còn bị lỗ, còn giữ giá đó thì khách hàng chỉ lấy với số lợng ít để giữ mối quan hệ với Công ty, do đó doanh thu mặt hàng này qua các chỉ tiêu đều giảm xuống trong thời gian tới, Công ty nên có biện pháp thích hợp để làm sao mặt hàng này đợc tăng lên.

Các mặt hàng khác nói chung đều có sự tăng lên về doanh số, mặc dù tỷ trọng có giảm ở 1 số ngành hàng nhng không đáng kể nên tổng doanh thu bán hàng của toàn Công ty tăng đều qua các năm cụ thể: tổng doanh thu năm 2008 là 18853914 (ngđ), năm 2009 tổng doanh thu là 21957289(ngđ) tăng 3103375 (ngđ) ứng với số tơng đối là 16,4% so với năm 2008. Còn tổng doanh thu năm 2010 là

Sv: Nguyễn Thị Hạnh – Lớp: 48B2 - QTKD

25831413 (ngđ) tăng 3874124 (ngđ) ứng với số tơng đối là 16,6% so với năm 2009. Đạt đợc kết quả này là do các mặt hàng và ngành hàng chủ yếu của Công ty đều tăng doanh số nên tổng doanh số của Công ty tăng lên

Nhìn chung tình hình kinh doanh của các ngành hàng của công ty là tốt, tuy nhiên từng ngành hàng cụ thể vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết nh sự tăng về giá dẫn tới doanh thu tăng ở ngành hàng kim khí, điện máy, sự giảm lợng làm giảm doanh số ở ngành hàng thực phẩm Công nghệ, do vậy để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá thì Công ty cần quan tâm hơn nữa những tồn tại trên.

Một phần của tài liệu THÚC đẩy HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ sản PHẨM tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại MITRACO (Trang 30 - 33)