Những mặt hạn chế của cụng ty

Một phần của tài liệu THÚC đẩy HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ sản PHẨM tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại MITRACO (Trang 50 - 53)

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN

2.3.2. Những mặt hạn chế của cụng ty

Sv: Nguyễn Thị Hạnh – Lớp: 48B2 - QTKD

Tuy đã đạt đợc những thành công nh trên nhng Công ty vẫn còn những hạn chế nhất định. Những hạn chế này đã phần nào giảm bớt kết quả kinh doanh của Công ty. Để tiếp tục phấn đấu không ngừng, tăng sản lợng tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới Công ty cần phải nghiên cứu kỹ lỡng những mặt còn tồn tại và có hớng giải quyết đúng đắn.

- Trong các mặt hàng kinh doanh, vẫn còn mặt hàng kém hiệu quả, mức tiêu thụ quá chậm, thậm chí doanh thu ngày càng giảm: cụ thể mặt hàng thực phẩm Công nghệ, điều đó chứng tỏ sản phẩm mà công ty đa ra cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng.

- Vẫn còn đơn vị kinh doanh kém hiệu quả, không hoàn thành kế hoạch đợc giao, đơn vị không đáp ứng đợc nhu cầu và các đòi hỏi khắt khe của thị trờng, cha cạnh tranh đợc với các đối thủ trên địa bàn.

- Việc bán hàng cha phong phú, hình thức bán hàng còn mang tính cổ truyền cha đổi mới theo kịp hình thức bán hàng hiện đại.

- Phạm vi kinh doanh của Công ty còn mang tính nhỏ lẻ, hiệu quả còn thấp. Công ty chỉ quan tâm đến thị trờng trong tỉnh trong khi đó thị trờng bên ngoài hứa hẹn tiềm năng có thể khai thác. Việc kinh doanh ở một số cửa hàng còn mang tính nhỏ lẻ hiệu quả thấp

- Công ty cha quan tâm đúng mức đến việc xác định chiến lợc kinh doanh tổng thể, không đề ra kế hoạch mục tiêu trong dài hạn cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Cỏc chớnh

Sv: Nguyễn Thị Hạnh – Lớp: 48B2 - QTKD

sỏch tiờu thụ chỉ thật sự mới phự hợp với tỡnh hỡnh trước mắt, chưa cú chớnh sỏch phỏt triển lõu dài để cú thể phỏt triển một cỏch vững chắc. Tập trung quỏ nhiều vào cỏc chớnh sỏch phỏt triển trong ngắn hạn.

- Cơ cấu mặt hàng kinh doanh có triển vọng phát triển, thị trờng thấp không thu đợc lợi nhuận hoặc là lợi nhuận thu đợc thấp

- Hệ thống kho và bảo quản dự trữ hàng hoá cha tốt, cơ sở vật chất và trang thiết bị cho công tác kho, dự trữ hàng hoá còn thiếu nhiều, số nhân viên làm việc trong kho còn thiếu, trình độ còn hạn chế.

- Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán không đợc đẩy mạnh, Công ty cha quan tâm đến quảng cáo tên tuổi của mình. Công ty không thờng xuyên đa ra các chơng trình khuyến mại do đó không thúc đẩy đợc tiêu thụ sản phẩm.

- Nguồn vốn tự có của Công ty không lớn, thêm vào đó là trình độ lao động còn thấp, nhất là đối với những lao động bán hàng, đây là nguyên nhân trực tiếp kìm hãm giảm hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty.

- Cụng tỏc chỉ đạo điều hành cũn nhiều vướng mắc, bất cập và khụng theo kịp xu hướng phỏt triển kinh tế trong thời kỳ đất nước đang ra sức phấn đấu để vượt qua giai đoạn suy thoỏi kinh tế và thực hiện cam kết lộ trỡnh gia nhập WTO như hiện nay.

- Chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp cũn ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của Cụng ty,

- Kinh doanh quỏ nhiều mặt hàng trờn phạm vi rộng và rải rỏc, khụng tập trung nờn cụng tỏc chỉ đạo, đặc biệt là chỉ đạo bỏn hàng và xỏc định kết quả tiờu thụ chưa thật sự nhạy bộn và chớnh xỏc, cũn phụ thuộc vào năng lực

Sv: Nguyễn Thị Hạnh – Lớp: 48B2 - QTKD

bỏn hàng của nhõn viờn quỏ nhiều. Cỏc cửa hàng bỏn hàng tự chọn và tự động cũn hoạt động chưa thật sự cú hiệu quả trong khi đú là hai lĩnh vực được coi là xu thế phỏt triển tất yếu của thị trường. Cỏc chớnh sỏch khuyến mói chưa phỏt huy hết hiệu quả.

- Nguồn hàng cung cấp chưa thật sự ổn định, cơ sở vật chất phục vụ cho quỏ trỡnh tiờu thụ chưa đồng bộ và cú thể cạnh tranh được với cỏc tập đoàn bỏn lẻ khỏc...

Một phần của tài liệu THÚC đẩy HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ sản PHẨM tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại MITRACO (Trang 50 - 53)