Bảo vệ thơng hiệu

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty cổ phần dệt may hoàng thị loan (Trang 53 - 64)

5. Kết cấu nội dung nghiên cứu

2.5.5. Bảo vệ thơng hiệu

Chúng ta biết rằng để xây dựng đợc một thơng hiệu mạnh, một thơng hiệu có một chỗ đứng vững chắc trong tâm trí khách hàng là một công việc đầy khó khăn và vât vả. Tuy nhiên để giữ vững đợc thơng hiệu đó là nhiệm vụ không dễ dàng gì. Để xây dựng và phát triển thơng hiệu đã phải trải một quá trình tổn hao nhiều công sức và tiền của nhng để làm suy giảm thơng hiệu thì rất nhanh chóng và dễ dàng. Bởi vậy mà công ty cần bảo vệ tốt thơng hiệu của mình. Giải pháp phát triển thơng hiệu Halotexco một cách lâu bền thì công ty cần đăng kí độc quyền tên công ty, lôgô của mình tại Việt Nam và trên thị trờng thế giới. Điều này nhằm tạo ra sự khác biệt và tiện lợi trong việc sử dụng th- ơng hiệu để quảng cáo và giao dịch trực tiếp với đối tác.

2.5.6. Hoàn thiện bộ máy nghiệp vụ marketing

Hiện nay công ty cha có bộ phận chuyên trách về thơng hiệu, phòng marketing cha đợc tổ chức thành một bộ phận độc lập. Mặt khác, các nhân viên marketing của phòng đều thực hiện các công việc tổng hợp mà cha có phân công công việc đi liền với chức danh, quyền hạn trách nhiệm rõ ràng. Nh vậy rất khó để đánh giá hiệu quả công việc của từng cá nhân cũng nh khai thác và phát huy thế mạnh của từng ngời. Điều này gây khó khăn trong việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển thơng hiệu. Do đó cần nhanh chóng hoàn thiện cơ cấu tổ chức của phòng này cả về số l- ợng nhân sự và tiêu chuẩn chức danh.

Kết luận

Trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại đợc phải không ngừng khẳng định vị thế và hình ảnh thơng hiệu trong lòng khách hàng, chỉ khi có một thơng hiệu tầm cỡ và đi vào tâm trí khách hàng thì doanh nghiệp mới có thực lực để đứng vững trên thị trờng nhiều biến động và thử thách. Để làm đợc điều đó buộc các doanh nghiệp Viêt Nam nói và công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan nói riêng cần phải nỗ lực hơn nữa trong công tác xây dựng và phát triển thơng hiệu.

Hiện tại công ty đã đạt đợc một số thành tựu nhất định trong công tác xây dựng và phát triển thơng hiệu đó là công ty đã có nhận thức tốt về thơng hiệu và các lợi ích của việc xây dựng thơng hiệu, sản phẩm sản xuất ra ngày càng

có chất lợng, nhờ đó uy tín thơng hiệu của công ty ngày càn đợc nâng cao, nhận đợc nhiều giải thởng cao quý của nhà n- ớc và chính phủ... Bên cạnh đó vẫn còn khá nhiều vấn đề bất cập, gây khó khăn trong công tác xây dựng và phát triển thơng hiệu cho công ty.Đó là việc xây dựng hệ thống cho công ty còn yếu, thông tin về công ty rất khó tìm thấy và ít nói đến, công ty cha có bộ phận, phòng ban chuyên phụ trách về vấn đề thơng hiệu... Sở dĩ công ty vẫn còn tồn tại những vấn đề đó là do nhiều nguyên nhân trong đó có một số nguyên nhân cơ bản trong bài viết đã nêu. Để khắc phục đợc những thiếu sót và hạn chế trong công tác xây dựng và phát triển thơng hiệu của công ty, cũng nh xuất phát từ tình hình thực tế của công tác xây dựng và phát triển thơng hiệu của công ty tác giả đề ra một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng và phát triển thơng hiệu cho công ty. Qua việc tìm hiểu về công ty, khách hàng để đa ra một số chiến lợc để phát triển thơng hiệu, chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm, hiện đại hoá công nghệ sản xuất và nâng cao trình độ nhân lực...Từ đó vạch ra chiến dịch truyền thông quảng bá thơng hiệu, bảo vệ thơng hiệu...

Tóm lại thông qua đề tài nghiên cứu này tác giả muốn đóng góp một phần nhỏ vào công tác xây dựng và phát triển thơng hiệu của công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan. Một doanh nghiệp mạnh khi sở hữu thơng hiệu mạnh và mỗi doanh nghiệp sẽ góp phần không nhỏ vào sự phát triển của một quốcgia khi sở hữu một thơng hiệu tầm cỡ. Chỉ có những doanh nghiệp có thơng hiệu đẳng cấp thì mới có

thể đứng vững trên thị trờng nội địa và quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay.

1. PGS.TS Lê Văn Tâm, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2007

2. PGS.TS Nguyễn Văn Công, Phân tích kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2007

3. PGS.TS Lê Văn Tâm, PGS.TS Phạm Hữu Huy, Quản trị chiến lợc kinh doanh, NXB Thống kê, 2007.

4. Lê Văn Thuận, 999 bí quyết vàng trong kinh doanh, NXB Thanh Niên, 2004

5. Howard (sách dịch), Chăm sóc khách hàng phát huy lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ, 2002

6. Nguyễn Thị Hồng Trâm, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh.

7. Tài liệu, hồ sơ của các phòng: Kế toán tài chính, Kinh doanh XNK, Kinh doanh nội địa, Tổ chức hành chính, Điều hành sản xuất, KCS của Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan.

8. Các trang web:

www.chapcanhthuonghieu.vn, Đài truyền hình Việt Nam. www.chiakhoathanhcong.vn, Đài truyền hình Việt Nam. www.thuonghieuviet.com.vn, Thời báo kinh tế Việt Nam.

Mục lục

Trang

Lời Mở đầu...1

1. Tính cấp thiết của đề tài...1

2. Mục tiêu nghiên cứu...2

3. Đối tợng nghiên cứu...2

4. Phơng pháp nghiên cứu...2

5. Kết cấu nội dung nghiên cứu...2

Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần dệy may Hoàng thị loan...3

1.1. Giới thiệu công ty...3

1.1.1. Tên công ty và cơ sở pháp lí của công ty...3

1.1.2. Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ...3

1.1.3. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban...4

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ...10

1.2.1. Điều kiện cơ sở vật chất...10

1.2.2. Mặt hàng sản phẩm của công ty...10

1.2.3. Thị trờng...12

1.2.4. Khách hàng...12

1.2.5. Một số chỉ tiêu chính của công ty...13

Phần 2: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao Hiệu quả công tác xây dựng và phát triển thơng hiệu của công ty cổ phần dệt May Hoàng Thị Loan ...14

2.1. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác xây dựng và phát triển thơng hiệu tại công ty...14

2.1.1. Quan điểm của doanh nghiệp về tầm quan trọng

của thơng hiệu...14

2.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng...16

2.1.3. Các nguồn lực tại công ty...19

2.2. Thực trạng công tác xây dựng thơng hiệu tại doanh nghiệp...28

2.2.1. Quy trình xây dựng thơng hiệu...28

2.2.2. Đăng ký và bảo hộ thơng hiệu...30

2.3. Thực trạng công tác phát triển thơng hiệu tại doanh nghiệp...31

2.3.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm...31

2.3.2. Thiết kế kênh phân phối...32

2.3.3. Quảng cáo, xúc tiến bán hàng, PR...34

2.3.4. Các yếu tố khác...35

2.4. Đánh giá chung về công tác xây dựng và phát triển th- ơng hiệu tại công ty...36

2.4.1. Những thành tựu đạt đợc...36

2.4.2. Những mặt tồn tại...37

2.4.3. Nguyên nhân...38

2.5. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và phát triển thơng hiệu tại công ty...39

2.5.1. Giải pháp về định hớng phát triển...39

2.5.2. Giải pháp về truyền thông quảng bá...40

2.5.3. Giải pháp về hiện đại hoá công nghệ sản xuất và nâng cao trình độ nhân lực...42

2.5.4. Nâng cao chất lợng sản phẩm...43

2.5.6. Hoàn thiện bộ máy nghiệp vụ marketing...43

Kết luận...44

Tài liệu tham khảo...46

Danh mục sơ đồ, bảng biểu

Trang

Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy quản lí của công ty ... 9

Sơ đồ 1.2. Sản lợng mặt hàng Sợi từ năm 2006 đến 2010 ... 12

Sơ đồ 2.1. Sản lợng tiêu thụ SP may của công ty trong

năm 2010 chia theo thị trờng

... 20

Sơ đồ 2.2. Tăng giảm số lợng lao động từ năm 2004 đến 2008

... 18

Sơ đồ 2.3. Lao động theo giới tính trong năm 2008 ... 20

Sơ đồ 2.4. Tổng nguồn vốn của công ty từ năm 2006

đến 2010

... 24

Sơ đồ 2.5. So sánh vốn chủ sở hữu và vốn vay của công

ty trong năm 2008 ... 24 Bảng 1.1. Sản lợng các mặt hàng, sản phẩm chính từ năm 2006 đến 2010 ... 11

Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu chính từ năm 2006 đến năm 2010 ... 13 Bảng 2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ... 18

Bảng 2.2. Cơ cấu lao động, số lợng trong từng thành phần

cơ cấu lao động

... 19

Bảng 2.3. Vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp ... 23

Bảng 2.4. Số lợng một số trang thiết bị chủ yếu của công

ty từ năm 2006 đến 2010

... 26

Danh mục các chữ viết tắt

ĐHSX: Điều hành sản xuất PĐS: Phòng đời sống KTTC: Kế toán tài chính

KDXNK: Kinh doanh xuất nhập khẩu

CP: Cổ phần

KHH: Kế hoạch hoá

CBCNV: Cán bộ công nhân viên

NM: Nhà máy

KDNĐ: Kinh doanh nội địa TCHC: Tổ chức hành chính VNĐ: Việt Nam đồng

BHYT: Bảo hiểm y tế GT&BS

P:

Giới thiệu và bán sản phẩm

Nhật ký thực tập

Ngày Nội dung Ngời hớng dẫn

21/2 - 23/2

Đến đơn vị thực tập khảo sát và định hớng

chọn đề tài

Phan Văn Hợi – P. Giám đốc 24/2 - 27/2 Đến TCHC nhận công việc đợc giao 01/3 - 03/3 Đến đơn vị thực tập, đồng thời nộp đề cơng báo cáo lần 1 ThS. Hồ Thị Diệu ánh 04/3 - 06/3 Đến đơn vị thực tập, đồng thời sửa đề cơng

lần 1

ThS. Hồ Thị Diệu ánh

07/3 - 09/3 Nộp đề cơng báo cáo lần

2 ThS. Hồ Thị Diệu ánh

10/3 - 01/4

Đến phòng KDXNK thực tập, đồng thời tiến hành

viết báo cáo

Trần Tiến Dũng - Trởng phòng KDXNK 02/4 - 04/4 Đến phòng KTTC thực tập đồng thời nộp bản thảo báo cáo thực tập lần 1 Phạm Thị Tâm - Kế toán trởng 05/4 - 07/4 Đến phòng điều hành sản xuất 08/4 - 10/4 Đến phòng KDXNK thực tập, đồng thời nộp bản thảo báo cáo thực tập lần

2

ThS. Hồ Thị Diệu ánh

11/4 - 13/4

Đến đơn vị thực tập, hoàn thành công việc đợc giao và chuẩn bị kết thúc quá trình thực tập Trần Tiến Dũng - Trởng phòng KDXNK 15/4 - 18/4 Hoàn thành và nộp báo cáo thực tập chính thức ThS. Hồ Thị Diệu ánh

tại văn phòng khoa Nhận xét của đơn vị thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngày……..tháng….... năm 2011

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty cổ phần dệt may hoàng thị loan (Trang 53 - 64)

w