Đa dạng hoỏ cỏc đối tượng cho vay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng thương mại nước ta (Trang 48 - 51)

Đa dạng húa đối tượng cho vay là một hỡnh thức phõn chia rủi ro trờn thị trường.

Hiện nay nền kinh tế thị trường nước ta phỏt triển, cỏc loại hỡnh doanh

nghiệp đa dạng về cỏc loại hỡnh sở hữu. Chủ trương chớnh sỏch của Chớnh

phủ nước ta là tiến tới bỡnh đẳng về phỏp luật của tất cả mọi loại hỡnh kinh tế, do đú số lượng doanh nghiệp nước ta được thành lập ngày càng tăng tham gia vào tất cả cỏc lĩnh vực đời sống kinh tế xó hội, do đú nhu cầu về vốn luụn cần được đỏp ứng. Khi nền kinh tế phỏt triển hơn thỡ cỏc doanh nghiệp sẽ hoạt động ổn định hơn, cơ chế thị trường sẽ tự chọn lọc cỏc doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh và cú hiệu quả, loại bỏ những doanh

nghiệp làm ăn yếu kộm và lỳc đú sẽ giảm bớt gỏnh nặng cho ngõn hàng.

Tuy nhiờn, trong tỡnh hỡnh hiện nay ngõn hàng thương mại nước ta nờn mở rộng thị phần hoạt động của mỡnh, vừa giỳp tăng lợi nhuận trong ngõn hàng, vừa giỳp doanh nghiệp trong nước nõng cao năng lực hoạt động, tăng sức cạnh tranh.

Đối với doanh nghiệp Nhà nước

Hiện nay đối tượng chớnh thức được ngõn hàng cho vay vốn là cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Ngõn hàng cần tiếp tục đầu tư cho cỏc cỏc doanh

nghiệp làm ăn cú hiệu quả, quan tõm tới cỏc doanh nghiệp truyền thống đồng thời giỳp cỏc doanh nghiệp tạm thời khú khăn cú điều kiện vươn lờn sản xuất kinh doanh cú lói.

- Ngõn hàng cần bỏm sỏt tỡnh hỡnh tổ chức kinh doanh của cỏc doanh

nghiệp Nhà nước, đầu tư theo đỳng ngành nghề kinh doanh đó đăng

ký. Nắm vững tỡnh hỡnh tài chớnh, kinh doanh của doanh nghiệp, cỏc bỏo cỏo này phải được kiểm tra kỹ lưỡng, kể cả yờu cầu doanh nghiệp

thực hiện kiểm toỏn theo quy định. Đối với cỏc doanh nghiệp cú tỡnh

hỡnh tài chớnh khả quan, cú hướng phỏt triển đỳng đắn, cú nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh Ngõn hàng cần đầu tư và cú thể mở rộng quy mụ đầu tư vốn.

- Ngõn hàng cần chủ động nắm vững tỡnh hỡnh cỏc doanh nghiệp nằm trong kế hoạch cổ phần hoỏ để xỏc định hướng cho vay phự hợp.

- Hạn chế việc đầu tư cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh khụng cú

hiệu quả. Đối với những doanh nghiệp tỡnh hỡnh tài chớnh khụng lành

mạnh, sản phẩm cạnh tranh kộm… cú thể đỡnh chỉ cho vay, hạ dư nợ

đến mức cần thiết.

Tăng cường cho vay cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh cho vay nghĩa là vốn tớn dụng của ngõn hàng sẽ thõm nhập vào nhiều khỏch hàng thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau,

cả tớn dụng ngắn hạn, tớn dụng trung và dài hạn. Việc cho vay đối với cỏc

thành phần kinh tế ngoài quốc doanh hiện nay cũng rất quan trọng.

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực mới thực sự đi vào hoạt

động trong 10 năm trở lại đõy. Quy mụ của cỏc doanh nghiệp thuộc loại

này là khụng lớn nhưng đõy là khu vực kinh tế rất năng động và tỏ ra cú

tiềm năng trong những năm tới. Trong những năm qua cỏc ngõn hàng chưa

thực sự quan tõm tới khu vực kinh tế này, nú thể hiện ở doanh số cho vay

phần, cỏc cơ sở kinh doanh được Nhà nước cụng nhận. Đối với cỏc đơn vị này, ngõn hàng chủ yếu cho vay vốn ngắn hạn chưa mạnh dạn cho vay trung và dài hạn mặc dự nhu cầu về vốn trung hạn và dài hạn của họ là rất

lớn. Trong những năm tới, khu vực kinh tế này được đỏnh giỏ là cú nhiều

tiềm năng phỏt triển cả về lĩnh vực hoạt động cũng như quy mụ, thờm vào đú với sự khuyến khớch và tăng cường cụng tỏc cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp Nhà nước do đú nú sẽ trở thành thị trường cho vay đầy tiềm năng đối với cỏc ngõn hàng thương mại.

Muốn khai thỏc tốt thị trường kinh doanh mới mẻ này ngõn hàng

phải luụn theo sỏt sự biến động của và nhu cầu về vốn của cỏc đơn vị kinh

tế thuộc lĩnh vực này, tăng cường tiếp cận đối với cỏc đơn vị đú thụng qua

cỏc hỡnh thức tiếp xỳc như hội nghị khỏch hàng, giới thiệu cỏc sản phẩm tớn dụng của ngõn hàng qua phương tiện thụng tin đại chỳng. Để cỏc khoản

vay đối với cỏc doanh nghiệp này thực sự cú chất lượng, ngõn hàng cũng

nờn thay đổi một số quan điểm về việc cho vay và khụng nờn coi tài sản

bảo đảm là chỗ dựa an toàn cho số tiền vay phỏt ra, là một cụng cụ duy

nhất để bảo đảm việc thu hồi nợ mà phải xỏc định tư cỏch người vay cũng

như việc doanh nghiệp đú sử dụng vốn vay đú như thế nào, khả năng trả nợ đú ra sao. Bởi vỡ tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lónh chỉ là cơ sở để ngõn hàng thương mại cú khả năng thu hồi nợ vay khi doanh nghiệp khụng cũn khả năng trả nợ, song khụng phải tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lónh nào

cũng dễ bỏn ra một cỏch kịp thời. Thực chất việc thu nợ bằng tài sản bảo

đảm của khỏch hàng chẳng phải là một giải phỏp tốt mà đú chỉ là một giải phỏp tỡnh thế, bắt buộc và khả năng thu hồi cỏc khoản nợ từ việc phỏt mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lónh cũng rất khú khăn, thực chất đó chứng minh rằng thu nợ bằng tài sản xiết nợ đang là gỏnh nặng khi xử lý nợ của cỏc ngõn hàng thương mại. Việc quan trọng nhất khi xột duyệt hồ sơ tớn

dụng của cỏc doanh nghiệp vay vốn là cỏc cỏn bộ tớn dụng phải xỏc định

được thực lực tài chớnh của đơn vị đi vay, xỏc định được hiệu quả của dự

tõm nhiều hơn đến việc thẩm định tớnh hiệu quả của dự ỏn của cỏc doanh

nghiệp thuộc cỏc đơn vị kinh tế của Nhà nước.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng thương mại nước ta (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)